Bạn ghé thăm diễn đàn lần đầu? hãy đăng ký ngay bây giờ để tham gia.
  • Login:

Chào mừng đến với HR Share | Cộng đồng Nhân sự | Dien dan Nhan su Viet Nam.

+ Trả lời Chủ đề + Viết chủ đề mới
Kết quả 1 đến 1 của 1
  1. #1
    Thành viên có quyền đầy đủ

    Ngày tham gia
    Apr 2012
    Bài viết
    160
    Tài liệu đã gửi
    138
    Tài liệu được mua
    336
    Tài liệu đã mua
    2
    Mã số thành viên
    32,331
    Tài khoản hiện có
    552 Xu

    Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Hồng Hà





    LỜI MỞ ĐẦU

    Trước sự biến động mạnh mẽ của nền kinh tế trong và ngoài nước, muốn cho doanh nghiệp tồn tại & phát triển vững vàng trên thị trường thì hạt nhân cơ bản để thực hiện điều này không gì khác chính là nguồn lực con người.Con người chính là yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy, làm thế nào để có được một nguồn nhân lực vững mạnh cả về số lượng và chất lượng? Đây là luôn là vấn đề cho các doanh nghiệp khi thực hiện công tác nguồn nhân lực của mình. Để làm được điều đó thì doanh nghiệp cần phải làm tốt và có hiệu quả các hoạt động quản trị nhân lực và đặc biệt là doanh nghiệp phải có một hệ thống đánh giá thực hiện công việc công bằng, chính xác và có hiệu quả đối với các hoạt động khác trong doanh nghiệp. Bởi vì, mục đích cuối cùng của các hoạt động quản trị nhân lực chính là nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của người lao động và đánh giá thực hiện công việc chính là cơ sở để có thể thực hiện các hoạt động quản trị nhân lực một cách có hiệu quả.

    Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Hồng Hà, tôi đã tìm hiểu rõ được các hoạt động quản trị nhân sự tại ngân hàng và có một cách nhìn tổng quát về tình hình hoạt động của ngân hàng. Tôi nhận thấy, hoạt động đánh giá thực hiện công việc là hết sức quan trọng sau khi đi sâu tìm hiểu, tôi nhận ra rằng hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng đang gặp nhiều bất cập. Chính vì vậy, tôi chọn “Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Hồng Hà” là đề tài nghiên cứu của tôi.

     Mục đích nghiên cứu đề tài:
    Phân tích khái quát tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị nhân lực tại ngân hàng từ đó đưa ra những vấn đề cần giải quyết
    Phân tích và đưa ra biện pháp hoàn thiện công tác Đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV ) tại ngân hàng.
    - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Hồng Hà.
    - Nội dung nghiên cứu: Nội dung đề tài gồm 03 chương
    Chương I: Cơ sở lý luận chung về đánh giá thực hiện công việc
    Chương II: Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Hồng Hà.
    Chương III: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác ĐGTHCV tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Hồng Hà.

     Phương pháp nghiên cứu: đề tài đã sử dụng phương pháp
    - Phương pháp quan sát, tổng hợp và phân tích số liệu
    - Phương pháp thống kế, lịch sử…

    Với sự hướng dẫn nhiệt tình bởi Ths. Nguyễn Vân Thuỳ Anh cùng với các cô chú trong ngân hàng đề tài đã được hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mong được sự đóng góp từ những ai quan tâm tới đề tài này.

    Sinh viên

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1
    1 Khái niệm, tầm quan trọng của ĐGTHCV trong doanh nghiệp 1
    1.1. Khái niệm 1
    1.2. Vai trò của đánh giá thực hiện công việc 1
    1.3. Hệ thống Đánh giá thực hiện công việc 2
    1.1.3.1. Các yếu tố của 1 hệ thống đánh giá 2
    1.1.3.2. Các yêu cầu đối với 1 hệ thống đánh giá 2
    1.4. Mối quan hệ giữa Đánh giá thực hiện công việc với các hoạt động của Quản trị nhân lực 3
    2. Tiến trình đánh giá thực hiện công việc 3
    2.1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá 3
    2.2. Lựa chọn người đánh giá 3
    2.3. Xác định chu kỳ đánh giá 4
    2.4. Đào tạo người đánh giá 4
    2.5. Thực hiện phỏng vấn đánh giá 4
    3. Một số phương pháp ĐGTHCV 6
    3.1. Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ 6
    3.2 Phương pháp thang đo dựa trên hành vi 7
    3.3 Nhóm phương pháp so sánh 8
    3.3.1 Phương pháp xếp hạng: 9
    3.3.2 Phương pháp so sánh cặp: 9
    3.3.3 Phương pháp phân phối bắt buộc 9
    3.4 Phương pháp mẫu tường thuật 10
    3.5 Phương pháp quản lý bằng mục tiêu. 10
    3.6 Một số phương pháp khác 11
    4. Vai trò của phòng nhân sự trong công tác đánh giá thực hiện công việc 12
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỒNG HÀ 13
    1. Tổng quan về chi nhánh 13
    1.1 Quá trình hình thành và phát triển 13
    1.2 Đặc điểm của chi nhánh 13
    1.2.1. Đặc điểm về mặt hàng dịch vụ 13
    1.2.2. Đặc điểm lao động 13
    1.3 Đặc điểm hoạt động quản trị nhân lực 16
    1.3.1. Cơ cấu phòng quản trị nhân lực 16
    1.3.2 Trách nhiệm và quyền hạn của phòng hành chính – nhân sự 16
    2. Phân tích thực trạng công tác ĐGTHCV tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà 17
    2.1 Phương pháp đánh giá. 17
    2.2 Xây dựng tiêu thức đánh giá 17
    2.2.1 Xây dựng tiểu chuẩn thực hiện công việc 17
    2.2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá 19
    2.2.3 Cách xác định điểm cho từng tiêu thức đánh giá 20
    2.3 Người đánh giá. 24
    2.4 Chu kỳ đánh giá 26
    2.5 Đào tạo người đánh giá 26
    2.6 Phỏng vấn đánh giá và thông tin phản hồi. 26
    3. Sử dụng thông tin đánh giá và hiệu quả của công tác đánh giá 27
    3.1 Hiện nay tại chi nhánh, kết quả đánh giá được sử dụng với mục đích chính là tính trả lương kinh doanh hàng tháng cho người lao động. 27
    3.2 Ngoài việc sử dụng thông tin đánh giá để tính lương cho người lao động thì Chi nhánh còn sử dụng chúng vào công tác thi đua, khen thưởng cho người lao động. 31
    3.3 Chi nhánh còn sử dụng công tác ĐGTHCV vào công tác định mức lao động. 32
    3.4 Lợi ích của công tác ĐGTHCV chưa được chi nhánh sử dụng vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 32
    3.5 Vai trò của phòng hành chính nhân sự và trách nhiệm của các cán bộ quản lý các cấp trong việc triển khai công tác ĐGTHCV. 33
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐGTHCV TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HỒNG HÀ 34
    1. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và những khó khăn, thuận lợi của chi nhánh trong thời gian tới 34
    1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu 34
    1.2 Những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển của ngân hàng 35
    2. Các biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện ĐGTHCV 36
    2.1 Các biện pháp cụ thể cho từng yếu tố của hệ thống đánh giá. 36
    2.2. Các giải pháp, kiến nghị mang tính lâu dài. 43
    2.2.1. Hoàn thiện cơ chế tiền lương: 43
    2.2.2. Xây dựng văn hoá đánh giá, thi đua nghiêm túc, hiệu quả. 44
    2.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân sự có năng lực. 44
    3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống ĐGTHCV tại ngân hàng 45
    3.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá 45
    3.2 Lựa chọn người đánh giá 45
    3.3 Chu kỳ đánh giá 45
    3.4 Xây dựng tiêu tức đánh gía 45
    3.4.1 Sử dụng các văn bản PTCV trong khi xây dựng 45
    3.4.2 Sử dụng bản nội quy, kỷ luật lao động, sổ tay nhân viên trong đánh giá 46
    3.4.3 Nội dung các đánh giá 46
    3.5 Xác định điểm cho từng tiêu thức 46
    3.6 Xây dựng mẫu phiếu 47
    3.7. Kết quả đánh giá 48
    KẾT LUẬN 53
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 54
    Ảnh thu nhỏ đính kèm Ảnh thu nhỏ đính kèm (Đây là tài liệu phải trả phí! Vui lòng ấn Mua tài liệu trước khi Download)
    Đăng Ký   Đăng Nhập   Tăng thu nhập với HRShare ?
    Bạn Muốn Download Tài Liệu Ở Dưới ?
    File đính kèm - Download, tải tài liệu tại đây
    Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự


 
Find us on Google+