|
LỜI MỞ ĐẦU
Lao động - việc làm là một trong những lĩnh vực quan trọng đối với mỗi quốc gia bởi con người vừa là nguồn lực vừa là mục tiêu của phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển có lực lượng lao động lớn như Việt Nam, giải quyết việc làm cho người lao động và phát triển thị trường lao động là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi thế để phát triển, tiến kịp khu vực và thế giới.
Mặc dù có tầm quan trọng như vậy nhưng lĩnh vực lao động - việc làm ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất nhiều bất cập, đó chính là chất lượng lao động thấp, cơ cấu đào tạo nghề bất hợp lý, việc làm ổn định và thu nhập cao còn ít…Bên cạnh đó vấn đề đảm bảo quyền lợi người lao động, việc thực hiện các chế độ bảo trợ xã hội còn nhiều hạn chế như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, các chương trình hỗ trợ những nhóm người yếu thế, trẻ em…, quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngày càng trở nên căng thẳng, cơ chế đối thoại xã hội với sự tham gia của doanh nghiệp, người sử dụng lao động và người lao động chưa được quan tâm đúng mức, gây ảnh hưởng tới công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trước thực trạng đó và những yêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết của hội nhập kinh tế thế giới khi mà Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc nâng cao chất lượng lao động, tăng cường tạo việc làm bền vững đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu không chỉ của Nhà nước, các doanh nghiệp mà chủ yếu là người lao động, những người đóng góp trực tiếp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Xuất phát từ những đòi hỏi thực tế, qua thời gian thực tập ở Vụ Lao động-Văn hoá-Xã hội, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tôi đã hoàn thành chuyên đề với đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam”.
Kết cấu đề tài gồm 3 phần chính sau:
- Chương I: Sự cần thiết tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam.
- Chương II: Đánh giá tình hình tạo việc làm bền vững ở Việt Nam.
- Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường tạo việc làm bền vững ở Việt Nam.
Do thời gian hạn có hạn và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi mong rằng sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cám ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hoa đã trực tiếp hướng dẫn, Chị Nguyễn Thị Hồng Lê, chuyên viên Vụ Lao động – Văn hoá – Xã hội, Bộ Kế hoạch & Đầu tư đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 3
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC LÀM BỀN VỮNG 3
1. Một số khái niệm cơ bản 3
1.1. Việc làm 3
1.2. Bền vững. 3
1.3. Việc làm bền vững. 5
2. Các yếu tố cấu thành việc làm bền vững. 6
2.1. Các quyền tại nơi làm việc 6
2.2. Tạo việc làm. 8
2.3. Bảo trợ xã hội. 8
2.3.1. Định nghĩa. 8
2.3.2. Các thành phần của bảo trợ xã hội. 9
2.4. Đối thoại xã hội. 10
II/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM. 11
1. Những đòi hỏi nội tại nền kinh tế và yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới. 11
1.1 Những đòi hỏi nội tại nền kinh tế. 11
1.2. Thách thức hội nhập kinh tế thế giới. 13
2. Vai trò của việc làm bền vững đối với phát triển kinh tế xã hội. 14
III/ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG. 15
1. Kinh nghiệm của Singapore. 15
2. Kinh nghiệm của Hồng Công. 18
3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 22
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 24
I/ TỔNG QUAN VỀ TẠO VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM. 24
1. Tình hình lao động, việc làm ở Việt Nam. 24
2. Các chính sách tác động tới tạo việc làm ở Việt Nam. 26
2.1. Chính sách phát triển nguồn nhân lực. 26
2.1.1. Chính sách phát triển giáo dục cơ bản. 26
2.1.2. Chính sách phát triển đào tạo và dạy nghề. 27
2.2. Chính sách về phát triển thị trường lao động. 30
2.3. Chính sách về môi trường và điều kiện lao động. 32
2.4. Chính sách việc làm. 33
2.4.1. Các chính sách vĩ mô về tạo việc làm. 33
2.4.2. Các chính sách cụ thể về việc làm. 34
2.4.3. Các chương trình hỗ trợ người thất nghiệp. 35
3. Đánh giá chung về tạo việc làm ở Việt Nam. 36
1. Khuyến khích các quyền cơ bản tại nơi làm việc. 39
2. Tạo việc làm. 41
2.1 Thông qua các Chương trình phát triển kinh tế - xã hội. 41
2.2 Thông qua quỹ quốc gia về việc làm. 42
2.3 Thông qua đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp động. 43
3. Mở rộng và hoàn thiện hệ thống bảo trợ xã hội đối với người lao động. 43
3.1. Trợ giúp đột xuất. 44
3.2 Trợ giúp thường xuyên. 48
3.2.1. Về người cao tuổi. 48
3.2.2. Về người tàn tật. 49
3.2.3. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. 51
3.3 Tình hình các cơ sở bảo trợ xã hội. 51
3.3.1. Số lượng cơ sở BTXH: Hiện nay cả nước có 317 cơ sở BTXH trong đó: 51
3.3.2. Đội ngũ cán bộ, nhân viên. 51
3.3.3. Đối tượng chăm sóc trong các cơ sở BTXH. 51
3.3.4. Kinh phí. 52
3.4. Tình hình thực hiện chính sách trợ cấp xã hội từ năm 2000-2007. 52
4. Cơ chế tham vấn ba bên và đối thoại xã hội. 55
III/ KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM. 57
1. Về các quyền tại nơi làm việc. 57
1.1 Mặt được. 57
1.2 Mặt tồn tại. 57
1.3 Nguyên nhân tồn tại. 57
2. Về tạo việc làm. 58
2.1 Mặt được. 58
2.2 Mặt tồn tại. 58
2.3 Nguyên nhân tồn tại. 59
3. Về bảo trợ xã hội. 60
3.1. Trợ giúp đột xuất. 60
3.1.1. Mặt được. 60
3.1.2 Mặt tồn tại. 61
3.2. Trợ giúp thường xuyên. 61
3.2.1 Mặt được. 61
3.2.2 Mặt tồn tại. 62
3.3 Nguyên nhân tồn tại. 63
4. Về đối thoại xã hội. 63
4.1 Mặt được. 63
4.2 Mặt tồn tại. 64
4.3 Nguyên nhân tồn tại. 64
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 66
I/ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM. 66
1. Đặt vấn đề. 66
2. Một số vấn đề nảy sinh khi Việt Nam gia nhập WTO. 67
II/ QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TẠO VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM. 71
1. Về quan điểm. 71
2. Định hướng tạo việc làm bền vững trong thời gian tới. 71
2.1 Định hướng thực hiện có hiệu quả các quyền tại nơi làm việc 71
2.2 Định hướng tạo và giải quyết việc làm trong thời gian tới theo 3 hướng sau đây: 72
2.3 Định hướng phát triển hệ thống bảo trợ xã hội. 73
2.4 Định hướng nâng cao chất lượng đối thoại xã hội. 75
III/ GIẢI PHÁP TĂNG CƯÒNG TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM. 75
1. Giải pháp thực hiện hiệu quả các quyền tại nơi làm việc. 75
2. Giải pháp về tạo việc làm. 76
2.1 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về lao động và thị trường lao động. 76
2.2 Phát triển mạnh hệ thống dạy nghề đa cấp trình độ, chuyển từ dạy nghề trình độ thấp sang trình độ cao nhằm nâng cao chất lượng cung lao động cho thị trường lao động. 77
2.3 Phát triển cầu lao động của thị trường. 77
2.4 Hoàn thiện hệ thống giao dịch của thị trường lao động. 79
3. Phát triển hệ thống bảo trợ xã hội phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 81
3.1 Giải pháp về nhận thức. 81
3.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách. 81
3.3 Giải pháp về tài chính. 82
3.4 Giải pháp về tổ chức thực hiện. 83
4. Giải pháp nâng cao chất lượng đối thoại xã hội. 85
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search