|
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trong quá trình đổi mới và phát triển, nguồn nhân lực đều được thừa nhận là một yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế, địa vị, khả năng phát triển bền vững của tổ chức, của doanh nghiệp. Do đó các quốc gia đều đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chính sách, chiến lược phát triển con người phục vụ yêu cầu của hiện tại và tương lai.
Một công ty, hay một tổ chức noà đó dù có nguồn tài chính phong phú, nguồn tài nguyên dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, kèm theo các công thức khoa học kỹ thuật thần kỳ đi chăng nữa, cũng sẽ trở nên vô Ých nếu không biết quản trị nguồn nhân lực.
Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường mọi doanh nghiệp đều chịu sự tác động bởi một môi trường đầy cạnh tranh và thách thức. Để tồn tại và phát triển không có con đường nào khác là phải quản trị nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Quản trị nguồn nhân lực thành công là nền tảng bền vững cho thành công của mọi hoạt động trong tổ chức.
Trên địa bàn tỉnh Hải Dương trước đây trong lĩnh vực Bưu chính Viễn thông chỉ có duy nhất Bưu điện tỉnh thực hiện việc cung cấp dịch vụ Bưu chính Viễn thông nên vấn đề sử dụng lao động sao cho có hiệu quả chưa được quan tâm đúng mức. Nhưng với chính sách mở cửa thị trường Bưu chính Viễn thông của nhà nước, trong thời gian vừa qua đã có sự cạnh tranh diễn ra trên địa bàn hoạt động của đơn vị. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị, trong thời gian tới vấn đề sử dụng lao động có hiệu quả là hết sức quan trọng
Với những lý do trên, trong qua trình thực tập tại Bưu điện tỉnh Hải Dương em đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp.
Mục tiêu của đề tài là đưa ra được các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động có cơ sở khoa học , có tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tế tại Bưu điện tỉnh Hải Dương, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Bưu điện tỉnh Hải Dương.
Nội dung đề tài, ngoài phần lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bao gồm có 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về lao động, năng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động.
Chương 2: Thực trạng tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương.
Chương 3: Một số biện pháp nhằm năng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, vì vậy đề không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô giáo.
Qua đây, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Vũ Văn Cường, cùng các thầy có giáo khoa quản trị kinh doanh I, tập thể cán bộ công nhân viên Bưu điện tỉnh Hải Dương, gia đình và các bạn đã giúp em hoàn thành bản luận văn này.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG, NĂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘ 3
1.1. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động là mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực 3
1.1.1. Khái niệm về lao động 3
1.1.1.1. Khái niệm 3
1.1.1.2. Vai trò của lao động trong doanh nghiệp 3
1.1.2. Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực 6
1.1.2.1. Thuật ngữ quản trị và quản lý 6
1.1.2.2. Khái niệm về quản trị 6
1.1.2.3. Quản trị nguồn nhân lực 6
1.1.2.4. Sự cần thiết phải quản lý lao động trong doanh nghiệp 7
1.1.3. Đặc điểm, nhiệm vụ và mục tiêu của quản lý lao động 8
1.1.3.1. Đặc điểm 8
1.1.3.2. Nhiệm vụ 8
1.1.3.3. Mục tiêu 9
1.2. Hiệu quả quản lý và sử dụng lao động, các chỉ tiêu đánh giá 9
1.2.1. Hiệu quả quản lý và sử dụng lao động 9
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng lao động 9
1.2.2.1. Đánh giá thông qua chỉ tiêu năng suất lao động 10
1.2.2.2. Đánh giá thông qua chỉ tiêu thời gian lao động và cường độ lao động 11
1.2.2.3. Đánh giá thông qua việc sử dụng số lượng lao động và cơ cấu lao động 13
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng lao động trong doanh nghiệp 15
1.3.1 Nhân tố bên ngoài 15
1.3.1.1. Khung cảnh kinh tế 15
1.3.1.2. Dân số/lực lượng lao động 15
1.3.1.3. Luật lệ của nhà nước 15
1.3.1.4. Văn hoá xã hội 16
1.3.1.5. Đối thủ cạnh tranh 16
1.3.1.6. Khoa học kỹ thuật 16
1.3.1.7. Khách hàng 27
1.3.1.8. Chính quyền và các đoàn thể 17
1.3.2. Môi trường bên trong 18
1.3.2.1. Sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp 18
1.3.2.2. Chính sách/chiến lược của doanh nghiệp 18
1.3.2.3. Bầu không khí văn hoá của doanh nghiệp 19
1.3.2.4. Cổ đông, công đoàn 19
1.4. Phương hướng năng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động trong doanh nghiệp 20
1.4.1. Phân công và hiệp tác lao động 20
1.4.1.1. Phân công lao động 20
1.4.1.2. Hiệp tác lao động 21
1.4.2. Tuyển chọn và đào tạo 21
1.4.2.1. Tuyển chọn lao động 21
1.4.2.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 22
1.4.3. Đánh giá năng lực thực hiện công việc 23
1.4.4. Trả công lao động, tạo và gia tăng động lực làm việc 25
1.4.5. Kỷ luật lao động 26
1.4.6. Giải quyết bất bình trong lao động 27
1.4.7. ý nghĩa của việc năng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động 28
Chương 2: Thực trạng tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương 31
2.1. Tổng quan về Bưu điện tỉnh Hải Dương 31
2.1.1. Đặc điểm về Bưu điện tỉnh Hải Dương 31
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Bưu điện tỉnh Hải Dương 31
2.1.2.1. Chức năng 31
2.1.2.2. Nhiệm vụ 32
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Bưu điện tình Hải Dương 33
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 33
2.1.3..2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban và mối quan hệ giữa các phòng ban 34
2.1.4. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Bưu điện Hải Dương 37
2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương 39
2.2.1. Lao động Bưu chính Viễn thông 39
2.2.2. Cơ cấu lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương 40
2.2.3. Năng suất lao động của Bưu điện tỉnh Hải Dương 44
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương 45
2.3.1. Đặc điểm sản xuất của ngành 45
2.3.1.1. Sản phẩm mang tính vô hình 45
2.3.1.2. Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ 45
2.3.1.3. Quá trình sản xuất mang tính dây chuyền 46
2.3.1.4. Tải trọng không đồng đều 46
2.3.2. Các nhân tố bên ngoài 47
2.3.2.1. Khung cảnh kinh tế 47
2.3.2.2. Nguồn tuyển dụng 47
2.3.2.3. Khách hàng 48
2.3.3.4. Đối thủ cạnh tranh 48
2.3.3. Nhân tố bên trong 48
2.3.3.1. Sứ mạng, mục tiêu của đơn vị 48
2.3.3.2. Về tổ chức sản xuất 48
2.3.3.3. Thực trạng tổ chức mạng lưới 49
2.3.3.4. Phân công lao động 50
2.3.3.5. Đánh giá, đãi ngộ lao động 50
2.3.3.6. Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn 53
2.4. Một số nhận xét tổng quát về tình hình quản lý và sử dụng lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương 54
2.4.1. Ưu điểm 54
2.4.2. Nhược điểm 56
Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý lao động tại Bưu điện tỉnh Hải Dương 57
3.1. Quản tốt nhu cầu khách hàng 57
3.1.1. Quản lý công suất cung cấp dịch vụ 57
3.1.2. Quản lý nhu cầu khách hàng 58
3.2. Hoàn thiện công tác phân tích công việc 58
3.3. Hoàn thiện công tác định mức lao động 60
3.4. Hoạch định nguồn nhân lực 61
3.5. Tuyển chọn và đào tạo lao động 65
3.6. Tổ chức phân công và hiệp tác lao động 67
3.7. Tổ chức nơi làm việc và nâng cao chất lượng môi trường làm việc cho nhân viên 68
3.8. Hoàn thiện công tác đánh giá năng lực thực hiện công việc của
nhân viên 69
3.9. Xây dựng và hoạn thiện cơ chế phân phối thu nhập cho người lao động, tạo động lực cho người lao động 71
3.10. Hoàn thiện, nâng cao công tác kỷ luật lao động 71
3.11. Một số đề xuất khác 72
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự