|
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 5
1. Nguồn nhân lực 5
1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực 5
1.2.Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực 6
2. Quản lý nguồn nhân lực 8
2.1.Những khái niệm cơ bản 8
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công tác quản lý nguồn nhân lực 9
3. Nội dung của công tác quản lý nguồn nhân lực 12
3.1. Vai trò của công tác quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức 12
3.2. Hệ thống thông tin và dịch vụ về quản lý nguồn nhân lực 13
3.3. Quản lý nguồn nhân lực là cốt lõi về phát triển con người 14
3.4. Quản lý nguồn nhân lực là yếu tố nâng cao khả năng cạnh tranh của tổ chức 15
CHƯƠNG II 16
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ THÀNH 16
1. Đặc điểm chung về công ty cổ phần phú thành 16
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần phú thành 16
1.2.Lĩnh vực hoạt động 18
1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty 19
1.4.Chức năng nhiệm vụ của công ty 21
1.5. Chức năng nhiệm vụ của các cá nhân và các phòng ban 22
2.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Phú Thành 24
2.1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần phú thành 24
2.2. Đánh giá chung về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 29
3. Thực trạng công tác quản lý tại công ty cổ phần Phú Thành 30
3.1. Đời sống cán bộ công nhân viên của công ty 30
3.2.Thực trạng nguồn nhân lực của công ty 30
3.3.Công tác quản lý nguồn nhân lực của công ty cổ phần Phú Thành 32
3.3.1.Những vấn đề còn tồn tại 32
3.3.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong yêu cầu công việc 33
3.3.2.1. Những thuận lợi 33
3.3.2.2. Khó khăn 34
3.4.Đánh giá những ưu nhược điểm trong công tác quản lý 35
3.5. Nhận xét chung về công ty cổ phần Phú Thành 37
Chương III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Phú Thành 38
1. Tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực trong tương lai 38
2.Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Phú Thành 39
2.1. Hoàn thiện cơ chế tuyển dụng 39
2.2. Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý của công ty 42
2.2.1. Đối với cán bộ quản lý 43
2.2.2. Đối với công nhân sản xuất 44
2.3. Hoàn thiện công tác phân cấp quản lý, giao quyền hạn, nhiệm vụ cho các cán bộ quản lý và các chi nhánh trực thuộc 44
2.3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của các cán bộ quản lý 44
2.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn các chi nhánh và các bộ phận trực thuộc 45
2.4. Nâng cao văn hóa cho đội ngũ quản lý doanh nghiệp 46
2.5. Hoàn thiện chính sách tiền công tiền thưởng 47
2.6. Đào tạo nguồn nhân lực trong tương lai 48
3.Các kiến nghị đối với công ty 49
3.1.Các kiến nghị đối với bộ máy quản lý 49
3.2.Các kiến nghị nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp 51
Kết Luận 53
Danh mục tài liệu tham khảo 54
LỜI MỞ ĐẦU
Cơ chế thị trường coi cạnh tranh là “ linh hồn” của nó, vì thông qua cạnh tranh nó có thể chọn lọc những cái phù hợp với nó và đào thải những cái không phù hợp. Nhờ vai trò của cơ chế thị trường tự điều chỉnh đã giúp loài người giải quyết ba câu hỏi quan trọng trong nền kinh tế một cách có hiệu quả là:
● Sản xuất cái gì?
● Sản xuất như thế nào?
● Sản xuất cho ai?
Những nhà sản xuất muốn thắng thế trên thương trường trong cuộc cạnh tranh một mất, một còn. Buộc họ phải thường xuyên sử dụng kỹ thuật mới công nghệ tiên tiến để giảm lao động cá biệt xuống thấp hơnhao phí lao động xã hội, tăng cường công tác quản lý, tổ chức sản xuất. Mặt khác nhà sản xuất luôn phải đáp ứng những nhu cầu thường xuyên thay đổi của người tiêu dùng. Ai làm được điều này người đó sẽ thắng lợi.
Như vậy, để có được chỗ đứng trên thị trường mỗi doanh nghiệp phải trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về mọi mặt của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Nhằm nâng cao khả năng đánh giá và phản ứng nhanh nhẹn, chính xác trước tác động của cơ chế thị trường. khai thác tốt các nguồn lực hiện có như: vật tư, tiền vốn… tiết kiệm đến mức thấp nhất các loại chi phí mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm để cạnh tranh.
Thực tiễn cho thấy sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện khác nhau nhưng chủ yếu nhất là vẫn phụ thuộc vào con người. Quản lý nguồn nhân lực là tạo ra bộ mặt văn hóa của tổ chức, tạo ra bầu không khí vui tươi, phấn khởi hay căng thẳng u ám của tổ chức đó. Chính bầu không khí sinh hoạt này là yếu tố gần như quyết định đến sự thành công của tổ chức. Vậy nên, quản lý nguồn nhân lực là chức năng quản lý đóng vai trò quan trọng nhất trong tổ chức, và không có hoạt động nào của tổ chức có hiệu quả nếu thiếu đi công tác quản lý nguồn nhân lực.
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần phú thành, với kiến thức chuyên nghành quản lý kinh tế em lựa chọn đề tài chuyên đề: “Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực ở công ty cổ phần Phú Thành”. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô về chuyên đề này đặc biệt là Th.Sỹ Đỗ Thị Hải Hà để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự