Bạn ghé thăm diễn đàn lần đầu? hãy đăng ký ngay bây giờ để tham gia.
  • Login:

Chào mừng đến với HR Share | Cộng đồng Nhân sự | Dien dan Nhan su Viet Nam.

+ Trả lời Chủ đề + Viết chủ đề mới
Kết quả 1 đến 1 của 1
  1. #1
    Thành viên có quyền đầy đủ

    Ngày tham gia
    Mar 2012
    Bài viết
    165
    Tài liệu đã gửi
    165
    Tài liệu được mua
    587
    Tài liệu đã mua
    0
    Mã số thành viên
    32,025
    Tài khoản hiện có
    6,308 Xu

    Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội giai đoạn 2005-2010





    Tiêu đề : Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội giai đoạn 2005-2010
    LỜI CẢM ƠN

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 4
    1.1. Các khái niệm cơ bản về đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật 4
    1.1.1. Các khái niệm cơ bản 4
    1.1.1.1. Đào tạo nguồn nhân lực 4
    1.1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực 4
    1.1.1.3. Công nhân kỹ thuật 5
    1.1.1.4. Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật 5
    1.1.2. Sự cần thiết của công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của Công ty Cổ Phần Dệt công nghiệp Hà Nội 6
    1.1.3. Vai trò của công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty. 7
    1.1.3.1. Đối với các doanh nghiệp 7
    1.1.3.2. Đối với người lao động 8
    1.1.3.3. Đối với xã hội 8
    1.2. Các phương pháp đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật. 8
    1.2.1. Đào tạo trong công việc 8
    1.2.1.1. .Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn. 9
    1.2.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề. 10
    1.2.1.3. Kèm cặp và chỉ bảo. 11
    1.2.1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc. 11
    1.2.2. Đào tạo ngoài công việc. 12
    1.2.2.1. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp. 12
    1.2.2.2. Cử đi học ở các trường chính quy. 13
    1.2.2.3. Các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo. 13
    1.2.2.4. Đào tạo theo kiểu chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính. 14
    1.2.2.5. Đào tạo theo phương thức từ xa. 14
    1.2.2.6. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm. 14
    1.2.2.7. Mô hình hoá hành vi. 15
    1.2.2.8. Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ . 15
    1.3. Trình tự xây dựng công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp. 16

    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005-2010 20
    2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội 20
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 21
    2.1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 21
    2.1.2.2. Các phòng chức năng 24
    2.1.2.3. Đánh giá bộ máy tổ chức quản lý của công ty: 26
    2.1.3. Đặc điểm của Doanh Nghiệp ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật 27
    2.1.3.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 27
    2.1.3.3. Đặc điểm về trình độ trang bị kỹ thuật 31
    2.1.3.4. Đặc điểm về nguồn nhân lực 33
    2.1.3.5. Đặc điểm về đội ngũ công nhân kỹ thuật 37
    2.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật của Công ty cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội giai đoạn 2005-2010 42
    2.2.1. Phân tích tổng quát về thực trạng đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội 42
    2.2.1.1. Tình hình đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật từ 2006 đến nay 42
    2.2.1.2. Đánh giá tình hình xác định nhu cầu đào tạo của từng đơn vị và của toàn doanh nghiệp 46
    2.2.1.3. Đánh giá tình hình đầu tư về cơ sở vật chất cho đào tạo công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp 48
    2.2.1.4. Đánh giá về các văn bản Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật hoặc Tiêu chuẩn kỹ năng nghề 53
    2.2.1.5. Đánh giá về quy chế đào tạo, quy trình đào tạo của doanh nghiệp. 54
    2.2.1.6. Đánh giá kết quả hoạt động đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp 56
    2.2.2. Phân tích thực trạng xây dựng và quản lý các chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật tại công ty 57
    2.2.2.1. Chương trình đào tạo công nhân Sợi – Dệt Xí nghiệp Vải Mành: 57
    2.2.2.2. Chương trình đào tạo nâng bậc: 61
    2.2.3. Phân tích thực trạng về quản lý các chương trình phát triển nghề nghiệp của Công ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội. 62
    2.2.3.1. Đánh giá về công tác đào tạo nâng bậc cho công nhân kỹ thuật tại Công ty. 62
    2.2.3.2. Đánh giá về công tác phát triển nghề nghiệp về quản lý cho công nhân kỹ thuật tại công ty. 64
    2.2.3.3. Một số tấm gương điển hình về phát triển nghề nghiệp của đội ngũ công nhân kỹ thuật tại công ty. 66

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 68
    3.1. Phương hướng phát triển của công ty đến năm 2015 68
    3.1.1. Phương hướng chung của Công ty cổ phần Dệt công nghiêp Hà Nội 68
    3.1.2. Phương hướng cụ thể của Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 68
    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại công ty 72
    3.3. Một số kiến nghị 76

    KẾT LUẬN 77
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trước xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hóa và tự do hóa, con người chính là yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại của một tổ chức phần lớn là do con người, trong tổ chức đó người lao động quyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, kết quả sản xuất kinh doanh của tổ chức. Ngày nay, khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, xong việc áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả sản xuất và để thực hiện nhiệm vụ đó không thể không kể đến vai trò quan trọng của con người. Máy móc thiết bị dù có hiện đại đến đâu thì cũng đều do con người sáng tạo ra, đồng thời những máy móc thiết bị đó phải phù hợp với trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức, trình độ sử dụng của con người thì mới mang lại hiệu quả. Do đó về việc chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động được coi là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty hiện nay, với mục đích tạo ra đội ngũ lao động có tay nghề trình độ cao đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Hơn nữa công ty với số lượng công nhân kỹ thuật chiếm phần lớn do vậy công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật là một công việc cần được coi trọng, quan tâm và thực hiện ngay trong công ty cũng như trong mọi tổ chức.

    • Mục đích nghiên cứu:
    Tìm hiểu về thực trạng về công tác đào tạo và phát trển công nhân kỹ thuật của Công ty, tìm ra những điều còn bất cập, còn yếu kém trong công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của công ty. Từ đó đề xuất một số giải pháp khắc phục những nhược điểm đó nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng của công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội.
    • Đối tượng nghiên cứu:
    Công nhân chính trực tiếp đứng máy tại Công ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội ở các xí nghiệp thành viên:
    - Xí nghiệp Vải Mành:
    + Công đoạn Sợi.
    + Công đoạn Dệt.
    + Công đoạn nhúng keo.
    - Xí nghiệp Vải không dệt:
    + Công đoạn dệt vải.
    + Công đoạn cán nhiệt.
    Phạm vi nghiên cứu:
    Sau một thời gian được thực tập tại Công ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội, em xin được nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại Công ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội”. Nhưng do thời gian hạn hẹp, em sẽ đi sâu nghiên cứu về 3 vấn đề:
    - Nghiên cứu về công tác đào tạo và phát triển tại công ty.
    - Tìm hiểu về công nhân kỹ thuật tại công ty giai đoạn từ 2005 – 2010.
    - Khảo sát về thực trạng công tác đào tạo cho công nhân sản xuất chính tại các phân xưởng trong năm 2009 – 2010.
    • Phương pháp nghiên cứu:
    - Thống kê.
    - Phân tích.
    - Đánh giá.
    - So sánh.
    - Tổng hợp.
    - Nguồn dữ liệu: sơ cấp và thứ cấp.
    • Kết cấu dự kiến:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề được chia làm bốn chương:
    Chương I: Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
    Chương II: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại công ty cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội giai đoạn 2005 -2010.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào và phát triển công nhân kỹ thuật tại Công ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội.
    Trong quá trình thực tập và nghiên cứu, do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, nên chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của cô để bài viết được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ThS. Nguyễn Vân Thùy Anh và các cô tại phòng Tổ chức – Hành chính của Công ty đã chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này.

    CHƯƠNG I:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
    NGUỒN NHÂN LỰC

    1.1. Các khái niệm cơ bản về đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật
    1.2. Các phương pháp đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật
    1.3. Trình tự xây dựng công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp.

    CHƯƠNG II:
    PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005-2010

    2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội
    2.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật của Công ty cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội giai đoạn 2005-2010

    CHƯƠNG III:
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

    3.1. Phương hướng phát triển của công ty đến năm 2015
    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại công ty
    KẾT LUẬN ...
    Ảnh thu nhỏ đính kèm Ảnh thu nhỏ đính kèm (Đây là tài liệu phải trả phí! Vui lòng ấn Mua tài liệu trước khi Download)
    Đăng Ký   Đăng Nhập   Tăng thu nhập với HRShare ?
    Bạn Muốn Download Tài Liệu Ở Dưới ?
    File đính kèm - Download, tải tài liệu tại đây
    Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự


 
Find us on Google+