|
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là nước đang phát triển, đang trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Do đó, đặt ra rất nhiều thách thức cho nền kinh tế trong hiện tại cũng nh* trong tương lai. Mét trong những yếu tố quan trọng, then chốt của nền kinh tế đó là trình độ quản lý của cán bộ quản lý và trình độ tay nghề của công nhân sản xuất. Đây là yếu tố quyết định của nền kinh tế một quốc gia vì chúng ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, với những máy móc thiết bị tương đối hiện đại đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ cao mới đáp ứng được.Vậy để đáp ứng yêu cầu về trình độ chúng ta phải tiến hành công tác đào tạo và phát triển.
Hơn nữa nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề cốt lõi trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.Sự đầu tư cho con người thông qua các hoạt động giáo, đào tạo được xem là đầu tư có hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững của một quốc gia.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, sự phân công lao động quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, sự cạnh tranh giữa các nước ngày càng quyết liệt hơn. Trong cuộc cạnh tranh này vũ khí có hiệu quả nhất đó là phát huy được tối đa nguồn lực con người. Do vậy, chỉ có tăng cường đầu tư để phát triển nguồn nhân lực thì mới có thể tận dụng được những cơ hội của toàn cầu hoá để phát triển đất nước.
Do nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề đối với nền kinh tế của cả nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng nên em đã chọn đề tài nghiên cứu : “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại công ty Lắp máy và Xây dựng sè 1 Hà Nội”. Bằng phương pháp luận và phương pháp thống kê, đề tài bao gồm 3 phần:
Phần I: Sự cần thiết của hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất trong các tổ chức.
Phần II: Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại công ty Lắp máy và Xây dựng Số1 Hà Nội.
Phần III: Giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất tại công ty Lắp Máy và Xây dựng số1 Hà Nội.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I. SỰ CẦN THIẾT CỦA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TRONG CÁC TỔ CHỨC 2
I. Các khái niệm cơ bản 2
1. Quan điểm Quản Trị Tài Nguyên Nhân Sự – Nguyễn Hữu Thân 2
2. Quan điểm của giáo trình Quản Trị Nhân Lực 2
3. Quan điểm của bản thân 3
II. Tác dụng và ý nghĩa của công tác đào tạo và phát triển NNL 3
1. Tác dụng 3
2. Ý nghĩa 5
III. Nội dung của hoạt động đào tạo và phát triển NNL 5
1. Các phương pháp đào tạo và phát triển NNL 5
1.1. Đào tạo trong công việc 5
1.2. Đào tạo ngoài công việc 8
2. Tiến trình xây dựng quá trình đào tạo 11
IV. Sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất 16
1. Cơ sở hình thành nhu cầu đào tạo và phát triển 16
2. Khoa học công nghệ phát triển đòi hỏi công nhân sản xuất phải có trình độ cao mới đáp ứng được nhu cầu 17
3. Xuất phát từ mục tiêu kinh tế của tổ chức là tối đa hoá lợi nhuận cũng nh* tạo động lực cho người lao động 17
4. Tác động của quá trình toàn cầu hoá kinh tế 18
Phần II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY LẮP MÁY VÀ XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI. 20
I. Đặc điểm của công ty có ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển cho công nhân sản xuất 20
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20
2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của công ty 20
3. Đặc điểm sản xuất kinh doan, quy trình công nghệ và máy móc thiết bị của công ty 22
4. Đặc điểm đội ngũ lao động của công ty 24
II. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân sản xuất của công ty 25
a. Xác định nhu cầu đào tạo 27
b. Xác định mục tiêu đào tạo 28
c. Xác định đối tượng đào tạo 28
d. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo 28
e. Lựa chọn phương pháp đào tạo 29
f. Lựa chọn người dạy và đào tạo người dạy 30
g. Đánh giá chương trình đào tạo 30
III. Đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo và đánh giá công tác đào tạo 32
1. Thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 32
2. Đánh giá công tác đào tạo của công ty 32
3. Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức đối với công ty trong công tác đào tạo và phát triển 33
Phần III. GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY LẮP MÁY VÀ XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI 34
I. Phương hướng phát triển của công ty 34
II. Giải pháp 34
III. Kiến nghị 37
KẾT LUẬN 38
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 39
Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự