|
MỤC LỤC
Phần I: Lời Mở Đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận chung về công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý 3
I. Khái quát về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 3
1. Một số khái niệm 3
1.1. Nguồn nhân lực 3
1.1.1. Nhân lực: 3
1.1.2. Nguồn nhân lực: 3
1.1.3. Cán bộ quản lý 3
1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4
1.3. Đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý. 5
2. Vai trò và ý nghĩa của đào tạo và phát triển cán bộ quản lý trong doanh nghiệp 6
2.1. Vai trò của công tác đào tạo và phát triển cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. 6
2.2. Ý nghĩa của công tác đào tạo và phát triển cán bộ quản lý đối với doanh nghiệp. 7
3. Những quan điểm chung trong đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý. 8
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. 9
4.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp. 9
4.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp. 11
4.2.1. Quan điểm của lãnh đạo của công ty và các chính sác, chiến lược phát triển của doanh nghiệp. 11
4.2.2. Bầu không khí văn hoá của doanh nghiệp. 12
4.2.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 12
II. Các phương pháp đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. 12
1. Đào tạo trong công việc. 12
1.1.Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc. 13
1.2. Kèm cặp và chỉ bảo. 13
1.3. Luân chuyển công việc và thuyên chuyển công việc. 14
2. Đào tạo ngoài công việc. 14
2.1. Gửi đến các lớp chính quy. 14
2.2. Các bài giảng, thảo luận, hội nghị ngắn ngày. 15
2.3. Đào tạo chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính. 15
2.4. Đào tạo với sự trợ giúp của các phương tiện nghe nhìn. 15
2.5. Đào tạo theo kiểu “phòng thí nghiệm”. 16
2.6. Đào tạo kỹ năng xử lý công văn giấy tờ. 16
III. Tổ chức thực hiện công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. 16
1. Xác định nhu cầu đào tạo. 17
2. Xác định mục tiêu đào tạo. 18
3. Xác định đối tượng đào tạo. 18
4. Xác định nội dung đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo 19
5. Lựa chọn và đào tạo giảng viên. 19
6. Dự tính chi phí đào tạo. 20
7. Tổ chức thực hiện và quản lý chương trình đào tạo. 20
8. Đánh giá kết quả của chương trình đào tạo. 20
Chương II: Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 23
I. Giới thiệu khái quát về công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 23
1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triền của Công ty. 23
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 24
3. Những đặc điểm của Công ty ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong Công ty. 25
3.1. Bộ máy quản lý của Công ty. 25
3.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. 27
3.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 28
3.4. Đặc điểm Nguồn nhân lực trong công ty. 29
3.4.1. Quy mô, cơ cấu đội ngũ lao động. 29
3.4.2. Chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty 31
II. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong Công ty. 32
1. Tình hình thực hiện công tác đào tạo trong thời gian qua. 32
1.1. Quy mô đào tạo. 32
1.2. Cơ cấu đào tạo theo lĩnh vực. 33
1.3. Chất lượng của công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý. 34
2. Tiến trình tổ chức, thực hiện công tác đào tạo Cán bộ quản lý tại công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 36
2.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 37
2.2. Xác định mực tiêu đào tạo. 38
2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý . 39
2.4. Xây dựng nội dung và lựa chọn phương pháp đào tạo, phát triển. 41
2.4.1. Xây dựng nội dung. 41
2.4.2. Lựa chọn phương pháp đào tạo. 41
2.5. Lựa chọn và đào tạo giảng viên giảng dạy. 44
2.6. Tình hình sử dụng nguồn kinh phí cho đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý. 46
2.8. Các hình thức đánh giá kết quả chương trình đào tạo, phát triển Cán bộ quản lý. 48
III. Đánh giá chung về công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 50
1. Những kết quả đã đạt được trong công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý. 50
2. Những tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý cùng những nguyên nhân. 52
2.1 Những tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý. 52
2.2. Những nguyên nhân. 53
2.2.1 Nguyên nhân chủ quan. 53
2.2.2. nguyên nhân khách quan. 54
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà. 55
I. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch đào tạo phát triển Cán bộ quản lý trong những năm tới. 55
1. Định hướng phát triển kinh doanh. 55
2.Định hướng đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong thời gian tới. 57
II. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà. 58
1.Hoàn thiện cách xác đinh nhu cầu đào tạo 58
2. Xác định rõ mục tiêu đào tạo, phát triển. 63
3.Xác định đúng đối tượng đào tạo. 64
4. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo. 67
5.Hoàn thiện công tác xác định nội dung đào tạo. 68
6.Hoàn thiện việc lựa chọn và đào tạo giảng viên 69
7. Lập và quản lý tốt nguồn kinh phí cho đào tạo. 70
8. Hoàn thiện hệ thống đánh giá chương trình và kết quả đào tạo,phát triển . 71
9. Một số kiến nghị khác với công tác đào tạo, phát triển Cán bộ quản lý. 75
Kết Luận 78
Phần I: Lời Mở Đầu
Nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng nhất và không thể thiếu trong mỗi tổ chức. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu hàng đầu của mỗi tổ chức. Bởi vì chỉ, có đào tạo và phát triển mới tạo ra được đội ngũ lao động đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho tương lai.
Qua một quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty cổ phần Đàu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà, em hiểu rõ hơn về vai trò đặc biệt quan trọng của Cán bộ quản cũng như ý nghĩa của công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý đối với Công ty. Công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý được quan tâm một cách đặc biệt và đã dành được nhiều thành tích đáng kể, song vẫn còn vẫn tồn tại nhiều hạn chế ảnh hưởng xấu đến kết quả đào tạo.
Với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình để có thể giúp nâng cao được kết quả đào tạo Cán bộ quản lý ở Công ty , em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý ở Công ty Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà”.
Bài viết đi vào nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, ý nghĩa công tác đào tạo trong doanh nghiệp, đồng thời phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý ở Công ty, trên cơ sở đó kiến nghị một số phương hướng và giải pháp chủ yếu để hoàn thiện, nâng cao kết quả công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý ở Công ty.
Để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý, bài viết này nghiên cứu và tìm ra giải pháp để hoàn thiện từng nội dung của công tác đào tạo.
Về phạm vi nghiên cứu, bài viết chỉ tập trung vào nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý ở Công ty những năm gần đây; Việc đưa ra phương hướng và giải pháp chỉ nhằm vào những vấn đề nổi bật, cấp thiết nhất.
Bài viết, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp điều tra mẫu…
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài viết được chia thành 3 phần :
Chương I: Cơ sở lý luận chung về công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý.
Chương II: Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà.
Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự