|
Tiêu đề : Hoàn thiện công tác đào tạo nghề may tại Trường Cao Đẳng Nghề Long Biên
LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 60 năm thành lập Tổng công ty May 10- CTCP trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm cùng với tiến trình lịch sử, đến nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc.
Qúa trình hội nhập tạo ra nhiều thuận lợi cũng như nhiều thách thức cho Tổng công ty May 10-CTCP.Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu thì ngoài việc tăng năng suất lao động, kiểm soát chi phí, giảm giá thành, tăng cường hợp tác, xây dựng các chiến lược sản phẩm phù hợp thì việc nâng cao chất lượng nguồn lao động cần đặc biệt quan tâm.
Trường cao đẳng nghề Long Biên là mô hình trường học bên cạnh doanh nghiệp ( Tổng công ty May 10-CTCP) gắn đào tạo nghề với thực tế sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, trường cũng đào tạo mới theo nhu cầu xã hội. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty, em đã chọn đề tài:“ Hoàn thiện công tác đào tạo nghề may tại Trường Cao Đẳng Nghề Long Biên’’.
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghề. Phân tích,đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên, đồng thời đưa ra biện pháp hoàn thiện công tác này.
Đối tượng nghiên cứu: tất cả các học sinh theo học nghề may tại Trường cao đẳng nghề Long Biên.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu công tác đào tạo nghề may tại Trường cao đẳng nghề Long Biên. Số liệu sử dụng trong đề tài chủ yếu từ năm 2007 đến 2010
Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp: phỏng vấn, quan sát, tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá
Kết cấu dự kiến của bài luận văn
Lời mở đầu
Chương 1: Những lý luận chung về đào tạo nghề
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên
Chương 3: Các biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Long Biên
Kết luận
CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
I.KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.Khái niệm về nguồn nhân lực
2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực
II. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
1.Khái niệm nghề và đào tạo nghề
2. Các hình thức đào tạo nghề
3. Vai trò của hệ thống các trường dạy nghề đối với phát triển nguồn nhân lực
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ
1.Các yếu tố bên trong
2. Các yếu tố bên ngoài
IV. Ý NGHĨA CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY MAY 10-CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN
1. Tổng quan về Tổng công ty May 10-Công ty cổ phần
2. Tổng quan về Trường cao đẳng nghề Long Biên
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN
1. Cơ cấu bộ máy hoạt động của Trường Cao đẳng nghề Long Biên
....
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 3
I.KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3
1.Khái niệm về nguồn nhân lực 3
2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 4
II. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 5
1. Khái niệm nghề và đào tạo nghề 5
1.1. Khái niệm nghề 5
1.2. Đào tạo nghề 6
1.2.1. Khái niệm đào tạo nghề 6
1.2.2. Phân loại đào tạo nghề 6
2. Các hình thức đào tạo nghề 8
3. Vai trò của hệ thống các trường dạy nghề đối với phát triển nguồn nhân lực 10
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 10
1.Các yếu tố bên trong 10
1.1. Chương trình dạy nghề 11
1.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở dạy nghề 12
1.3.Đội ngũ giáo viên 12
1.4 Lực lượng học sinh tham gia học nghề 13
2. Các yếu tố bên ngoài 14
2.1. Nhận thức của người dân 14
2.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội 14
2.3. Nhu cầu của xã hội về lao động qua đào tạo nghề 15
2.4. Đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển dạy nghề 16
2.5. Tiến bộ của khoa học kỹ thuật 16
2.6. Các yếu tố dân số 17
IV. Ý NGHĨA CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ 17
1. Về kinh tế 17
2. Về xã hội 18
3. Về văn hóa 18
4. Về trật tự, an toàn xã hội 19
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN 20
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY MAY 10-CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN 20
1. Tổng quan về Tổng công ty May 10-Công ty cổ phần 20
2. Tổng quan về Trường cao đẳng nghề Long Biên 21
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN 22
1. Cơ cấu bộ máy hoạt động của Trường Cao đẳng nghề Long Biên 22
a. Ban giám hiệu 23
b. Các phòng chức năng 24
c. Các khoa chuyên môn 26
2. Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của nhà trường 26
3. Thực trạng cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, vật tư phục vụ cho đào tạo 27
4. Phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống giáo trình và tài liệu tham khảo 32
5. Phân tích và đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên 33
III. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN 41
1. Phân tích và đánh giá quy mô đào tạo và tuyển sinh hàng năm 41
2. Phân tích và đánh giá về chi phí đào tạo 42
3. Phân tích và đánh giá thực trạng xây dựng và quản lý các chương trình đào tạo nghề may ở trường Cao đẳng nghề Long Biên 43
3.1. Phân tích và đánh giá chương trình đào tạo nghề may trình độ sơ cấp nghề 43
a. Phân tích và đánh giá chương trình đào tạo sơ cấp nghề May công nghiệp 43
b. Phân tích và đánh giá chương trình đào tạo sơ cấp nghề May veston 46
c. So sánh chương trình đào tạo sơ cấp nghề May công nghiệp và sơ cấp nghề May veston 48
3.2. Phân tích và đánh giá chương trình đào tạo nghề may trình độ cao đẳng nghề 48
4. Đánh giá kết quả đào tạo 51
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN 52
I. QUAN ĐIỂM VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 52
1. Quan điểm 1: Thực hiện chủ trương xã hội hóa về dạy nghề 53
2. Quan điểm 2: Đào tạo nghề phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất xã hội gắn với giải quyết việc làm 53
3. Quan điểm 3: Liên thông trong đào tạo nghề 53
4. Quan điểm 4: Mở rộng quy mô đào tạo đi đôi với chất lượng dạy nghề 54
II. DỰ BÁO VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ 54
1. Dự báo về dân số, lao động 54
a. Dự báo về cung lao động đến năm 2015 54
b. Dự báo cầu lao động đến năm 2015. 55
2. Dự báo về đào tạo nghề 55
III. CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP 56
1. Vai trò của hướng nghiệp 56
2. Hướng nghiệp ở nước ta 57
IV. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP 59
1. Giải pháp với Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội 59
1.1 Công tác chỉ đạo tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về dạy nghề 59
1.2 Tăng cường quản lý Nhà nước về đào tạo nghề 60
2. Giải pháp với Tổng công ty May 10- Công ty cổ phần 60
3. Giải pháp với Trường cao đẳng nghề Long Biên 61
3.1 Giải pháp tăng cường nguồn tài chính cho dạy nghề 61
3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên 61
3.3 Giải pháp nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề 62
3.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về dạy nghề 63
3.5 Đẩy mạnh đào tạo nghề nông thôn 63
3.6 Giải pháp cho tuyển sinh 64
3.7 Giải pháp cho hướng nghiệp trong cơ sở dạy nghề 64
KẾT LUẬN 66
Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự