|
Lời mở đầu
Hội nhập nền kinh tế thế giới và tham gia vào WTO có nghĩa là xoá bỏ hàng rào thuế quan của nước mình cũng như của các nước thành viên. Lúc này những sản phẩm có tính cạnh tranh cao là những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, chi phí sản xuất tối thiểu và giá cả thấp sẽ là những sản phẩm được thị trường chấp nhận.
Việt Nam đang tiến hành gia nhập WTO và sẽ thực hiện AFFTA thì thách thức lớn đặt ra cho chóng ta là các sản phẩm hàng hoá mà chúng ta sản xuất có thể đứng vững trên thị trường nước ta hay không khi mà hàng hoá nước ngoài tràn ngập thị trường với giá cả rẻ, chất lượng cao, phong phú đa dạng về chủng loại. Khi đó, phải đứng vững trên thị trường trong nước thì lúc đó mới có thể cạnh tranh được thị trường nước ngoài. Nổi lên trong số những nước cạnh tranh gay gắt với chúng ta chính là nước láng giềng Trung Quốc. Sản phẩm của Trung Quốc tương tự nh* của Việt Nam nhưng họ lại có thể sản xuất được số lượng lớn, sản phẩm phong phú, giá cả rẻ và chi phí sản xuất tối thiểu.
Trong khi đó, nước ta các sản phẩm hàng hoá sản xuất ra lại với tốn nhiều chi phí, giá cả cao và không đa dạng nh* Trung Quốc. Điều này đặt ra một câu hỏi lớn cho chóng ta đó là tại sao họ có thể sản xuất được như vậy, họ có bí quyết gì, công nghệ họ sử dụng là công nghệ nào mà có thể tinh xảo, có thể thay đổi linh hoạt mẫu mã sản phẩm nhanh như vậy, những công nghệ này được nhập hay tự sản xuất mà có thể sản xuất với chi phí thấp và với giá cả rẻ như vậy. Bí quyết của họ chính là đội ngũ lao động của họ. Vì suy cho cùng, tất cả mọi cái có thể nói đều do con người tạo ra, các máy móc trang thiết bị cũng do con người tạo ra và nếu không có con người thì các máy móc này cũng không thể hoạt động được.
Vì vậy, Việt Nam muốn hội nhập và sánh ngang với các nước phát triển trên thế giới thì chúng ta phải vượt qua được thách thức này để biến thành cơ hội cho Việt Nam phát triển. Chúng ta phải xây dựng được một lực lượng lao động có chất lượng cao, có trình độ, có kinh nghiệm, nhanh nhạy và nắm bắt được sự biến động của thế giới về cả thị trường lẫn các công nghệ mới. Mà muốn có được đội ngũ lao động này thì Việt Nam phải có chiến lược đào tạo nhân lực lâu dài, trước mắt cũng như lâu dài về cả số lượng và chất lượng.
Đề tài được nghiên cứu nhằm tìm hiểu được tình hình đào tạo và phát triển ở đơn vị kinh tế của đất nước, cụ thể là công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Điện tử Daewoo-Hanel. Tìm hiểu công tác đào tạo và phát triển của công ty được tiến hành nh* thế nào, hiệu quả đạt được ra sao, lao động sau đào tạo có đáp ứng được với nhu cầu thực tế không… Nghiên cứu công tác của công ty đã đạt được những thành tựu gì, có những hạn chế gì để từ đó xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển của công ty.
Nội dung đề án gồm ba chương :
• Chương I: Cơ sở lý luận của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
• Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển của công ty TNHH Điện tử Daewoo-Hanel.
• Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Điện tử Daewoo-Hanel.
Mục lục
Lời mở đầu 1
chương I: Cơ sở lý luận của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 3
I. Các khái niệm cơ bản và mục đích của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 3
1.Khái niệm 3
2.Mục đích: 3
II. Các phương pháp đào tạo và phát triển: 4
1.Phương pháp đào tạo trong công việc: 4
2.Đào tạo ngoài công việc: 5
III.Trình tự xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 6
1.Định rõ nhu cầu ĐT-PT 6
2.Xác định mục tiêu và xây dựng chương trình đào tạo và phát triển: 7
3.Lựa chọn phương pháp đào tạo và phát triển 7
4.Dự tính chi phí đào tạo 8
5. Lựa chọn đào tạo giáo viên: 9
6. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo: 9
IV. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 10
1.Tổ chức và quản lý tốt qúa trình đào tạo và phát triển 10
2.Khuyến khích vật chất và tinh thần cho người được đào tạo và phát triển 10
3.Trang bị máy móc thiết bị đầy đủ và phục vụ nơi làm việc hợp lý 10
4. Sử dụng lao động sau đào tạo 10
5. Một số biện pháp khác 10
V. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở công ty Daewoo-Hanel 10
CHƯƠNGII: thực trạng công tác đào tạo và 12
phát triển của công ty tnhh điện tử DAEWOO-HANEL. 12
I. Các đặc điểm ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển của công ty Daewoo-Hanel 12
1. Khái quát qúa trình hình thành và phát triển công ty Daewoo-Hanel 12
2.Cơ cấu tổ chức của công ty 12
3.Đặc điểm dây chuyền công nghệ 14
4.Đặc điểm sản xuất kinh doanh 14
5. Thị trường và đối thủ cạnh tranh 14
6. Đặc điểm nguồn nhân lực của doanh nghiệp 15
II. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty 17
1.Xác định nhu cầu đào tạo 17
2.Nội dung đào tạo 17
3.Dự tính chi phí đào tạo 19
4.Đánh giá chương trình đào tạo 19
5.Sử dụng lao động sau đào tạo 19
II. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty trong những năm qua (1995-2000) 19
1.Những thành tựu đạt được 19
2.Những hạn chế trong công tác đào tạo 20
chương iii: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 21
ở công ty Daewoo-Hanel. 21
I.Chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty trong tương lai: 21
IIMột số giải pháp có thể nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển ở công ty 22
1.Đối với công ty 22
2.Đối với công nhân 22
Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 24
Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search