|
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG. 3
1.1. Động lực lao động. 3
1.1.1 Khái niệm động lực lao động. 3
1.1.2. Phân biệt động lực lao động và động cơ lao động. 5
1.1.3. Mối quan hệ giữa nhu cầu, lợi ích với động cơ, động lực lao động. 6
1.2. Tạo động lực lao động. 7
1.2.1. Khái niệm. 7
1.2.2. Các học thuyết tạo động lực. 9
1.2.2.1. Nhóm này gồm có các học thuyết về nhu cầu của Maslow, Clayton Alderfer và David Mc. Cleiland. 9
1.2.2.2. Học thuyết về thưởng phạt của Skinner. 11
1.2.2.3. Học thuyết kỳ vọng của Vroom. 11
1.2.2.4. Thuyết hệ thống 2 yếu tố của Herzberg. 11
1.2.2.5. Thuyết về sự công bằng của Stancy Adams. 12
1.2.2.6. Thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke. 12
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động. 13
1.2.3.1. Nhóm nhân tố xuất phát từ bản thân người lao động: 13
1.2.3.2. Nhóm nhân tố xuất phát từ phía doanh nghiệp: 14
1.2.4. Sự cần thiết của tạo động lực lao động. 17
1.2.4.1. Đối với bản thân người lao động: 17
1.2.4.2. Đối với tổ chức: 17
1.3. Các công cụ tạo động lực lao động: 18
1.3.1. Tiền lương, tiền công: 18
1.3.2. Các khuyến khích tài chính. 22
1.3.2.1. Tiền thưởng. 23
1.3.2.2. Phụ cấp. 25
1.3.2.3. Phúc lợi và dịch vụ. 26
1.3.3. Các khuyến khích phi tài chính 27
1.3.3.1. Bản thân công việc: 27
1.3.3.2. Môi trường làm việc: 28
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 29
2.1. Tình hình chung của Tổng công ty. 29
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty. 29
2.1.2 Cơ cấu tổ chức. 32
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 34
2.1.4. Đặc điểm người lao động tại Văn phòng Tổng 36
2.2. Thực trạng công tác tạo động lực tại văn phòng Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam. 38
2.2.1. Chế độ tiền công, tiền lương: 38
2.2.1.1. Những nguyên tắc chung: 39
2.2.1.2. Nguồn hình thành quỹ tiền lương: 40
2.2.1.3. Sử dụng quỹ tiền lương: 40
2.2.1.4. Quy định trả lương gắn với kết quả lao động: 40
2.2.1.5. Quy định thanh toán tiền lương: 44
2.2.1.6. Quy định thanh toán tiền lương làm thêm giờ: 44
2.2.1.7. Một số quy định kèm theo chế độ trả lương: 46
2.2.1.8. Đơn giá tiền lương: 46
2.2.2. Tạo động lực thông qua tiền thưởng: 50
2.2.3. Tạo động lực lao động thông qua trợ cấp, phúc lợi và dịch vụ: 52
2.2.3.1. Phúc lợi bắt buộc theo quy định của pháp luật. 52
2.2.3.2. Phúc lợi tự nguyện: 52
2.2.4. Tạo động lực qua công tác phân công lao động hợp lý. 53
2.2.5. Tạo động lực cho người lao động thông qua việc cải thiện điều kiện làm việc. 54
2.2.6. Tạo động lực thông qua công tác quản lý lao động và đánh giá kết quả làm việc: 55
2.2.7. Tạo động lực thông qua công tác đào tạo và đề bạt cán bộ. 58
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 62
3.1. Các giải pháp đề ra: 62
3.1.1. Xây dựng chính sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý: 62
3.1.2. Về phúc lợi. 67
3.1.3. Phân tích và đánh giá công việc thực hiện: 68
3.1.4. Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc. 70
3.1.5. Cải tiến phương tiện lao động: 71
3.1.6. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo phát triển người lao động: 72
3.1.7. Một số giải pháp khác: 74
3.1.7.1. Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý: 74
3.1.7.2. Kích thích tâm lý cuộc sống: 75
3.1.7.3. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá: 75
3.2. Một số kiến nghị đối với nhà nước đối với công tác tạo động lực cho người lao động nói chung: 75
3.2.1. Nhà nước cần phải điều chỉnh sự tăng lương và mức lương tối thiểu. 75
3.2.2. Nhà nước phải tăng thêm số ngày nghỉ cho người lao động. 76
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
LỜI MỞ ĐẦU
Không phải ngẫu nhiên mà hiện nay trong các mục thông tin tuyển dụng đều có nội dung về chế độ đãi ngộ “sẽ được làm trong môi trường năng động, chuyên nghiệp; với mức lương cạnh tranh tương xứng với năng lực và đóng góp của bạn; có cơ hội thăng tiến không ngừng; được thử thách và đào tạo trong công việc…” Tại sao lại như vây? Khi mà trước đây, hầu hết các doanh nghiệp đều không quan tâm đến vấn đề này bởi họ coi đó là một việc không đáng làm vào thời điểm đó, hay cũng là từ phía người lao động lúc đó chưa thực sự hiểu biết về chế độ đãi ngộ cho họ bởi sự tất bật lo toan kiếm miếng ăn hàng ngày và nỗi lo bị thất nghiệp.
Nhưng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đời sống của người lao động từng bước được nâng cao và họ ngày càng có thêm nhiều nhu cầu khác nữa. Đồng thời, theo xu hướng phát triển kinh tế, ngày càng có nhiều ngành nghề mới ra đời đòi hỏi một số lượng lớn nguồn nhân lực và hơn cả là nguồn nhân lực chất lượng cao… Chính vì thế, việc quan tâm đến chế độ đãi ngộ nhân sự nhằm tạo động lực cho người lao động là một điều cực kỳ cần thiết. Phải hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động để có thể thu hút và giữ chân được những người tài giỏi, có thể giúp mình cạnh tranh và chiến thắng trong nền kinh tế thị trường năng động và biến đổi không ngừng. Chính nhờ những người tài giỏi thì doanh nghiệp đó, tổ chức đó mới có thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển vững mạnh được. Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam không nằm ngoài guồng quay đó, cần phải có những giải pháp tốt để hoàn thiện công việc có ý nghĩa lớn lao này. Văn phòng Tổng công ty là trái tim của Tổng công ty, là nhân tố cực kỳ quan trọng để Tổng công ty có thể phát triển lớn mạnh và đặc biệt là để ngành lâm nghiệp Việt Nam có thể phát triển hơn nữa. Chính vì thế em lựa chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại Văn phòng Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu trong giai đoạn thực tập của mình. Với đề tài này, em tìm hiểu thực trạng của công tác tạo động lực lao động tại Văn phòng Tổng công ty, nhằm tìm ra những ưu, nhược điểm và từ đó em đề xuất một số giải pháp đối với Văn phòng Tổng công ty, và đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước.
Kết cấu của Bài chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về động lực lao động và tạo động lực lao động
Chương 2: Đánh giá công tác tạo động lực lao động tại Văn phòng Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động cho CBCNV tại Văn phòng Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam.
Do sự hạn chế về kiến thức, kỹ năng và mức độ hiểu biết về Văn phòng Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam nên bài làm của em không thể tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong được sự đóng góp ý kiến, sự giúp đỡ của các thầy, cô và các bạn để em có thể hoàn thành bài chuyên đề của mình tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự