|
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình hội nhập và toàn cầu hóa với nền kinh tế thế giới đã và đang mang lại nhiều cơ hội và thách thức từ nhiều phía cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để tồn tại, cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn vận động tích cực, biết phát huy nội lực bản thân đồng thời nắm bắt mọi cơ hội nhằm tối ưu hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
Để phát huy nội lực bản thân đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm, chú trọng tới công tác tạo động lực cho người lao động. Bởi vì, công tác tạo động lực được chú trọng và thực hiện tốt sẽ thu hút và khai thác mọi tiềm năng, sức sáng tạo của người lao động, đồng thời không ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh và góp phần vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Trên thực tế, tại các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và tại Chi nhánh H36 – Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Xây lắp Hóa chất nói riêng vẫn còn tồn tại một số hạn chế về: tiền lương, tiền thưởng, điều kiện lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực... nên chưa thực sụ kích thích, thu hút và khai thác mọi tiềm năng, sức sáng tạo của người lao động do đó làm giảm năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh trên thị trường yếu. Do nhận thức được điều này, trong quá trình thực tập em đã chọn đề tài: “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Chi nhánh H36 – Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Xây lắp Hóa chất” để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng công tác tạo động lực ở Chi nhánh hiện nay từ đó đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho người lao động trong Chi nhánh giúp Chi nhánh ngày càng phát triển vững chắc trong nền kinh tế quốc dân.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đối với lao động trực tiếp và lao động gián tiếp trong Chi nhánh H36-Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xây lắp Hóa chất.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài này được nghiên cứu trên cơ sở áp dụng một số phương pháp như sau: phương pháp thống kê, phương pháp quy nạp, phương pháp phân tích, phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi, phương pháp so sánh, phương pháp quan sát thực tế …
Nguồn thu thập số liệu: Phòng tổ chức lao động tiền lương, phòng tài vụ, phòng kỹ thuật vật tư, phòng kế hoạch, xưởng cơ khí.
Kết cấu đề tài gồm các phần sau:
Phần I: Lý luận chung về tạo động lực cho người lao động trong tổ chức.
Phần II: Phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động ở Chi nhánh H36 – Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xây lắp Hóa chất.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động ở Chi nhánh.
Trong quá trình thực tập, nghiên cứu đề tài em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cô chú trong Chi nhánh và của thầy giáo PGS. TS Phạm Quý Thọ tuy nhiên vì thời gian và khả năng có hạn nên bài viết không tránh khỏi sai xót. Em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của thầy giáo và các cô chú trong Chi nhánh để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC 3
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 3
I. LÝ LUẬN CHUNG 3
1. Các vấn đề liên quan đến động lực và tạo động lực lao động: 3
1.1. Các khái niệm: 3
1.2. Hệ thống nhu cầu và động cơ lao động: 3
1.2.1 Hệ thống nhu cầu: 3
1.2.2 Động cơ lao động: 4
1.2.3 Mối quan hệ giữa động cơ và nhu cầu hoạt động của con người: 4
1.3. Lợi ích và tạo động lực lao động: 5
1.4. Các yếu tố tạo động lực: 5
1.4.1 Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động 5
1.4.2 Các yếu tố thuộc về môi trường 6
2. Các học thuyết về tạo động lực: 7
2.1. Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow: 7
2.2. Học thuyết tăng cường tích cực của B. F. Skinner 8
2.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 8
2.4. Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams 9
2.5. Học thuyết hệ thống hai yếu tố của F. Herzberg 10
3. Các phương hướng tạo động lực cho người lao động: 10
3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc 10
3.2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ 11
3.2.1 Tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí đúng người, đúng việc 11
3.2.2 Đảm bảo điều kiện làm việc và an toàn cho người lao động 11
3.2.3 Làm cho công việc thú vị hơn, có ý nghĩa hơn 12
3.3. Khuyến khích lao động bằng cả vật chất và tinh thần cho người lao động 12
3.3.1 Kích thích vật chất 12
3.3.2 Kích thích tinh thần 13
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 16
1. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại một số tổ chức ở Việt Nam hiện nay 16
2. Sự cần thiết của việc tạo động lực cho người lao động 17
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CHI NHÁNH H36 – CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HÓA CHẤT 18
I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CHI NHÁNH H36 – CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HÓA CHẤT. 18
1) Lịch sử hình thành và phát triển 18
2) Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Chi nhánh 19
3) Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của chi nhánh 20
4) Tình hình sản xuất kinh doanh của chi nhánh trong vài năm qua 23
5) Đặc điểm lao động 24
6) Đặc điểm về quy trình công nghệ và máy móc thiết bị của chi nhánh 28
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH H36 – CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HÓA CHẤT. 29
1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc 30
1.1 Xác định và tuyên truyền mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh cho người lao động: 30
1.2 Xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiện công việc cho từng người lao động 31
1.3 Đánh giá tình hình thực hiện công việc: 32
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ 34
2.1 Tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí công việc 34
2.2 Điều kiện và môi trường làm việc 35
3. Khuyến khích vật chất và khuyến khích tinh thần cho người lao động ở Chi nhánh 36
3.1 Khuyến khích bằng vật chất 36
3.1.1 Tiền lương 37
3.1.2 Tiền thưởng: 54
3.1.3 Phúc lợi: 57
3.2 Kích thích tinh thần đối với người lao động 59
3.2.1 Tạo việc làm ổn định cho nhân viên 59
3.2.2 Đào tạo và phát triển 60
3.2.3 Đề bạt, bổ nhiệm cán bộ 61
3.2.4 Công tác đời sống và hoạt động đoàn thể 61
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CHI NHÁNH H36 – CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HÓA CHẤT 64
I. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI 64
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH H36 – CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XÂY LẮP HÓA CHẤT. 65
1. Xây dựng các nhiệm vụ, tiêu chuẩn thực hiện công việc rõ ràng, cụ thể cho từng vị trí lao động. 65
1.1 Hoàn thiện công tác phân tích công việc: 65
1.1.1 Xây dựng bản mô tả công việc: 67
1.1.2 Xây dựng các bản tiêu chuẩn thực hiện công việc: 69
1.2 Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc: 69
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ 71
2.1 Bố trí đúng người, đúng việc 71
2.2 Đảm bảo điều kiện và môi trường làm việc cần thiết cho người lao động 72
2.3 Làm cho công việc thú vị hơn, có ý nghĩa hơn 73
3. Hoàn thiện các chính sách tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi cho người lao động của Chi nhánh 73
3.1Đảm bảo cơ chế trả lương hợp lý, công bằng và mang tính cạnh tranh 73
3.2Xây dựng chính sách khen thưởng, xử phạt công bằng, hợp lý. 74
3.3 Đảm bảo các loại phúc lợi ngày càng phong phú và chất lượng ngày càng được nâng cao 75
4. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển: 75
5. Một số giải pháp khác: 77
KẾT LUẬN 80
Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự