Bạn ghé thăm diễn đàn lần đầu? hãy đăng ký ngay bây giờ để tham gia.
  • Login:

Chào mừng đến với HR Share | Cộng đồng Nhân sự | Dien dan Nhan su Viet Nam.

+ Trả lời Chủ đề + Viết chủ đề mới
Kết quả 1 đến 1 của 1
  1. #1
    Thành viên có quyền đầy đủ

    Ngày tham gia
    Mar 2012
    Bài viết
    290
    Tài liệu đã gửi
    288
    Tài liệu được mua
    985
    Tài liệu đã mua
    1
    Mã số thành viên
    32,019
    Tài khoản hiện có
    426 Xu

    Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc của lao động gián tiếp tại công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.





    LỜI MỞ ĐẦU

    Đề tài: Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc của lao động gián tiếp tại công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội.

    Lí do chọn đề tài: tạo động lực cho người lao động là vấn đề mang tính hiệu quả đối với tổ chức đồng thời cũng mang tính nhân văn đối với người lao động. Trong xu thế hội nhập như hiện nay, với tính cạnh tranh ngày càng gay gắt thì lao động gián tiếp là một trong những nguồn lực quan trọng nhất quyết định lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp. Vấn đề thu hút, giữ gìn và khai thác nguồn lao động này đáp ứng tốt được yêu cầu công việc luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải lúc nào việc đáp ứng những kì vọng của lao động này cũng đòi hỏi tốn nhiều chi phí. Có những kì vọng, thậm chí là khát khao của người lao động này khi làm việc trong tổ chức là mong muốn có được một môi trường làm việc tốt để cống hiến tài năng của mình cho công việc của tổ chức và sự ghi nhận của tổ chức đối với những nỗ lực của họ. Phong cách lãnh đạo của người quản lý là một trong những yếu tố có vai trò rất quan trọng trong việc khuyến khích tạo động lực cho người lao động này. Phong cách lãnh đạo chính là “chỡa khoá” quan trọng để có thể khai thác hiệu quả tiềm năng của lao động gián tiếp dựa trên sự tự nguyện, niềm yêu thích, nỗ lực và kích thích sự sáng tạo trong công việc của lao động này. Điều này càng đặc biệt quan trọng đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam, khi mà tiềm lực còn yếu và phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các công ty nước ngoài trong việc thu hút, giữ gìn lao động chất lượng cao. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc của lao động gián tiếp tại công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội”.

    Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đối với động lực làm việc của lao động gián tiếp.

    Mục đích nghiên cứu:
    - Nghiên cứu những yếu tố quan trọng trong phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng đến động lực người lao động.
    - Làm rõ về ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo trong việc làm tăng hoặc giảm động lực lao động tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội.
    - Đưa ra một số biện pháp cải thiện phong cách lãnh đạo phù hợp với lao động gián tiếp tại công ty.
    Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến động lực lao động gián tiếp tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội.
    Phương pháp nghiên cứu:
    - Sử dụng phương pháp phương pháp tổng hợp, phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi.
    - Phương pháp thống kê toán học trong phân tích vấn đề.
    - Khám phá vấn đề thông qua phương pháp Brainstorming.


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 3

    CHƯƠNG I: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP 3
    I. ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 3
    1. Khái niệm 3
    2. Đặc điểm của động lực người lao động. 3
    3. Các học thuyết về tạo động lực lao động 5
    3.1 Học thuyết kì vọng của Victor V.Room 5
    3.2 Động lực nội tại_ quan điểm của Hackman và Oldham. 8
    II. Lao động gián tiếp trong tổ chức 10
    1. Khái niệm 10
    2. Đặc điểm của lao động gián tiếp trong tổ chức 10
    3. Vai trò của lao động gián tiếp trong tổ chức 11
    III. Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý 13
    1. Khái niệm 13
    2 Các học thuyết về lãnh đạo 13
    2.1 Học thuyết hành vi của Robert Blake và Jane Mouton 13
    2.2 Học thuyết con đường-mục tiêu của Robert House 16
    3 Các loại phong cách lãnh đạo 18
    3.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 18
    3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 18
    3.3 Phong cách lãnh đạo tự do 20
    3.4 Các kĩ năng lãnh đạo cần thiết 21
    3.5 Vai trò của phong cách lãnh đạo trong vấn đề tạo động lực 22

    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI. 25
    I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT 19/5 HÀ NỘI 25
    1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 25
    1.1 Lịch sử hình thành của công ty. 25
    1.2 Tầm nhìn, chiến lược của công ty. 29
    1.3 Phương hướng phát triển của công ty 29
    1.4 Cơ cấu và đặc điểm lao động trong Công ty 30
    1.4.1 Cơ cấu và đặc điểm chung về lao động của toàn công ty 30
    1.4.2 Cơ cấu và đặc điểm của lao động gián tiếp trong công ty 33
    1.5 Đặc điểm hoạt động tại các phòng ban của công ty 34
    1.6 Các hoạt động quản trị nhân sự trong Công ty 36
    1.6.1 Tuyển mộ và tuyển chọn nguồn nhân lực 36
    1.6.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 38
    1.6.3 Đánh giá thực hiện công việc 41
    1.6.4 Công tác an toàn lao động 42
    1.6.4 Hoạt động kiểm tra thanh toán lương. 43
    1.6.5 Công tác BHXH 46
    II. ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP 47
    1. Nguồn gốc thông tin thu thập trong bảng hỏi 47
    2. Công cụ quản lí và tiêu chí đánh giá hiệu quả của phong cách lãnh đạo tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội 48
    2.1 Các công cụ quản lí được lãnh đạo sử dụng để quản lí nhân viên. 48
    2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của phong cách lãnh đạo 50
    3. Quan điểm của người lãnh đạo và nhân viên về phong cách lãnh đạo. 53
    3.1 Quan điểm của người lãnh đạo về phong cách lãnh đạo 53
    3.2 Khảo sát ý kiến của nhân viên về kiểu phong cách lãnh đạo phù hợp. 55
    3.3 Những đặc điểm về phong cách lãnh đạo được áp dụng tại công ty 57
    3.4 Ảnh hưởng của các loại phong cách lãnh đạo này trong việc tạo động lực của các nhân viên dưới quyền. 62
    3.4.1. Những ảnh hưởng tích cực: 62
    3.4.2 Những ảnh hưởng tiêu cực 63

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP 67
    1. Nghiên cứu những kì vọng của loại lao động này đối với tổ chức 67
    2. Tạo môi trường làm việc thoải mái cho loại lao động này 68
    3. Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi nhanh chóng 69
    4. Quan tâm và khuyến khích hoạt động sáng kiến trong công ty 70
    5. Tạo cơ hội phát triển bản thân cho lao động gián tiếp 71
    6. Nâng cao giá trị thực của công việc 71
    KẾT LUẬN 73
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 75
    Ảnh thu nhỏ đính kèm Ảnh thu nhỏ đính kèm (Đây là tài liệu phải trả phí! Vui lòng ấn Mua tài liệu trước khi Download)
    Đăng Ký   Đăng Nhập   Tăng thu nhập với HRShare ?
    Bạn Muốn Download Tài Liệu Ở Dưới ?
    File đính kèm - Download, tải tài liệu tại đây
    Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự


 

LinkBacks (?)

  1. 01-05-2013, 10:49 AM
  2. 01-01-2013, 12:16 AM

Find us on Google+