Bạn ghé thăm diễn đàn lần đầu? hãy đăng ký ngay bây giờ để tham gia.
  • Login:

Chào mừng đến với HR Share | Cộng đồng Nhân sự | Dien dan Nhan su Viet Nam.

+ Trả lời Chủ đề + Viết chủ đề mới
Kết quả 1 đến 1 của 1
  1. #1
    Thành viên có quyền đầy đủ

    Ngày tham gia
    Mar 2012
    Bài viết
    290
    Tài liệu đã gửi
    288
    Tài liệu được mua
    971
    Tài liệu đã mua
    1
    Mã số thành viên
    32,019
    Tài khoản hiện có
    412 Xu

    Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công ty 91





    Lời nói đầu

    Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường thì nhất thiết phải đòi hỏi có một bộ máy quản trị hoạt động có hiệu qủa. Như vậy, đây có thể coi như điều kiện cần cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
    Ở Việt Nam, các Tổng công ty Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, trong đó có 17 Tổng công ty 91. Các Tổng công ty 91 có 532 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm khoảng 9% số lượng các doanh nghiệp Nhà nước, 56% tổng vốn kinh doanh và 35% lao động.

    Xuất phát từ vai trò đó, đòi hỏi các Tổng công ty 91 phải có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị hợp lý, gọn nhẹ, phù hợp với từng loại ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của mỗi Tổng công ty. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy, Tập đoàn kinh tế là hình thức tổ chức kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nó xuất phát từ lâu trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, nhất là trong những năm 80 trở lại đây. Tập đoàn kinh tế đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế, nó tạo điều kiện cho các nước giành ưu thế cạnh tranh không chỉ trong nước mà còn vươn lên chiếm lĩnh và khai thác thị trường trong khu vực và trên thế giới. Ngày 7 tháng 3 năm 1994 Thủ Tướng chính phủ có quyết định số 91/QĐ-TTg về việc thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế để hình thành 17 tổng công ty 91. Trong quá trình phát triển theo hướng tập đoàn kinh tế thời gian qua có nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra cần giải quyết, Đảng, Nhà nước, các bộ ngành, các cấp có liên quan đến vấn đề trên.
    Từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Tiến sĩ Ngô Kim Thanh và sự chỉ dẫn, góp ý của các bác các cô chú trong Vô Doanh nghiệp-Bộ Kế hoạch & Đầu tư, đặc biệt là bác CVC Lê Trọng Quang tôi chọn đề tài:
    “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công ty 91”

    Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp gồm ba chương :
    Chương 1: Tổng quan về cơ cấu tổ chức Bộ máy quản trị doanh nghiệp.
    Chương 2: thực trạng cơ cáu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công ty 91 ở Việt Nam.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công ty 91 ở Việt Nam.
    Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này tôi đã tìm hiểu , nghiên cứu nhiều loại sách báo, tài liệu tham khảo có liên quan và đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô KimThanh và bác CVC - Lê Trọng Quang đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này

    MỤC LỤC.
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 2

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 4
    I Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 4
    1. Khái niệm về cơ câú tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 4
    1.1. Khái niệm 4
    1.2. Chức năng và phân loại chức năng quản trị doanh nghiệp 5
    1.3. Phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 8
    1.3. Các mô hình tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 13
    2. Yêu cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến bộ máy quản trị doanh nghiệp 19
    2.1. Yêu cầu 19
    2.1. Các nhân tố ảnh hưởng 20
    II. Căn cứ để hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 22
    1. Các nguyên tắc khi xây dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp 22
    2. Xác định chức năng cụ thể cần thực hiện 24
    2.1. Phân chia chức năng 24
    2.2. Phân tích và tổng hợp nhiệm vụ 24
    3. Xác định quyền lực, quyền hạn và trách nhiệm 26
    3.1. Quyền lực, quyền hạn và trách nhiệm 26
    3.2. Mối quan hệ giữa quyền lực - quyền hạn - trách nhiệm 28
    III. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị trong doanh nghiệp nói chung và trong các Tổng công ty ở Việt Nam nói riêng 29
    1. Vai trò của việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị trong doanh nghiệp 29
    2. Vài nét về cơ cấu tổ chức của các tập đoàn kinh tế trên thế giới 30
    3. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị trong các Tổng công ty 31

    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM 33
    I. Quá trình hình thành và phát triển của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 33
    1. Bối cảnh hình thành 33
    2. Quá trình phát triển của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 33
    2.1. Chức năng, nhiệm vụ của các Tổng công ty 91 33
    2.2. Quá trình phát triển của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam thời gian qua 35
    II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của các Tổng công ty 91 ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức cuả các Tổng công ty 91 37
    1. Đặc điểm về quá trình hình thành 37
    2. Đặc điểm về quy mô doanh nghiệp 38
    3. Đặc điểm về mặt tổ chức 39
    4. Đặc điểm về mặt quản lý 40
    5. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh 41
    6. Đặc điểm về công tác đào tạo cán bộ quản trị của các tổng công ty 91 42
    III. Thực trạng tổ chức bộ máy quản trị của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 43
    1. Tình hình tổ chức bộ máy quản trị của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 43
    1.1. Phân tích cơ câú tổ chức bộ máy và phân chia chức năng quản trị của các Tổng công ty 91 43
    1.2. Mối quan hệ giữa Tổng công ty 91 với các cơ quan quản lý Nhà nước 50
    1.3. Mối quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên 51
    1.4. Phân tích mối liên hệ về chức năng trong các Tổng công ty 91 52
    IV. Đánh giá tổng quát về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các Tổng công ty 91 ở Việt Nam 55
    1. Thành tựu đạt được và nguyên nhân 55
    1.1. Thành tựu đạt được 55
    1.2. Nguyên nhân 57
    2. Những tồn tại và nguyên nhân 58
    2.1. Những tồn tại 58
    2.2. Nguyên nhân 62

    CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM 63
    I. Những giải pháp đối với bản thân các Tổng công ty 91 63
    1. Giải pháp mối quan hệ giữa Tổng công ty với các đơn vị thành viên 63
    1.1. Chuyển đối mối quan hệ của Tổng công ty với các đơn vị thành viên theo hướng hình thành công ty mẹ, công ty con 65
    1.2. Tổ chức và sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên 67
    2. Tăng cường mối liên kết giữa các đơn vị thành viên của Công ty 67
    3. Các Tổng công ty cần chủ động áp dụng mô hình quản lý mới 68
    4. Sửa đổi quy chế làm việc giữa Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và Ban kiểm soát 69
    5. Cần có chính sách đãi ngộ đối với cán bộ chủ chốt và nhân viên trong Tổng công ty để họ yên tâm hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất 69
    5.1. Đối với cán bộ chủ chốt 69
    5.2. Đối với nhân viên 70
    II. Những giải pháp có liên quan đến trách nhiệm của nhà nước 71
    1. Tiếp tục sắp xếp đổi mới doanh nghiệp 71
    2. Sửa đổi bô sung cơ chế chính sách đối với Tổng công ty nhà nước 72
    3. Đồng bộ công cụ pháp lý cho hoạt động của Tổng công ty 73
    4. Khẩn trương đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực hợp lý hiệu quả 73
    5. Củng cố vai trò, cách thức hoạt động của hội đồng quản trị và Ban kiểm soát 74
    6. áp dụng cơ chế thi tuyển Tổng giám đốc 75
    KẾT LUẬN 77
    Ảnh thu nhỏ đính kèm Ảnh thu nhỏ đính kèm (Đây là tài liệu phải trả phí! Vui lòng ấn Mua tài liệu trước khi Download)
    Đăng Ký   Đăng Nhập   Tăng thu nhập với HRShare ?
    Bạn Muốn Download Tài Liệu Ở Dưới ?
    File đính kèm - Download, tải tài liệu tại đây
    Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự


 

LinkBacks (?)

  1. 01-17-2013, 03:14 AM

Find us on Google+