|
LỜI NÓI ĐẦU
Vấn đề quản lý và sử dụng con người hiện nay trong các tổ chức, nói chung đang và vấn đề rất quan trọng vì nó quyết định đến hiệu quả của mọi hoạt động khác trong tổ chức. Bất kỳ một tổ chức nào nếu biết sử dụng và khai thác triệt để nguồn nhân lực thì ở đó hoạt động kinh tế nói riêng và các hoạt động khác nói chung sẽ đạt được hiệu cao. Đối với tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thì nó sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh các mặt hàng ngày càng mở rộng và phát triển.
Để làm được điều đó thì việc sử dụng những hình thức nào? những biện pháp gì? để phát huy khả năng tiềm tàng của người lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh… Trong các biện pháp được các doanh nghiệp đặc biệt chú ý các hình thức kích thích vật chất đối với người lao động.
Nếu chỉ sử dụng hình thức kích thích về vật chất thì chưa đủ mà doanh nghiệp cần phải tạo cho người lao động một tinh thần làm việc thật thoải mái và cần quan tâm tới sức khoẻ, đời sống cho họ. Có như vậy mới phát huy cao độ về trí tuệ và tinh thần, nâng cao tính năng động, sáng tạo trong sản xuất, góp phần tăng năng suất lao động, gắn thu nhập người lao động với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó dùng biện pháp kích thích lao động, luôn là công tác quan trọng trong hệ thống quản của mỗi doanh nghiệp.
Trong quá trình thực tập tại Công ty cơ khí Hà Nội, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đối với sự phát triển của Công ty nên em đã chọn chuyên đề.
“Thù lao lao động và tác đụng tạo động lực của thù lao tại Công ty cơ khí Hà Nội”.
Vì kiến thức của bản thân còn hạn chế, bước đầu tiếp cận với công việc. Do đó báo cáo chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của cô giáo Nguyễn Vân Điềm khoa kinh tế lao động trường Đại học kinh tế quốc dân và các cô chú phòng tổ chức lao động trong Công ty cơ khí Hà Nội để bài viết của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU1 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ THÙ LAO, LAO ĐỘNG VÀ TÁC DỤNG TẠO ĐỘNG LỰC CỦA THÙ LAO CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG2 2
1. Những vấn đề lý luận chung về thù lao2 2
2. Hệ thống thù lao lao động2 2
2.1. Hệ thống tiền lương2 2
2.2. Cách trả lương3 3
2.3. Các dạng khen thưởng6 6
2.4. Các dạng phóc lợi khác7 7
3. Khái niệm động lực và các yếu tố ảnh hưởng tới động lực7 7
3.1. Khái niệm động lực7 7
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực7 7
4. Vai trò, mục đích, ý nghĩa của tạo động lực10 10
4.1. Vai trò của công tác tạo động lực10 10
4.2. Mục dích của công tác tạo động lực10 10
4.3. Ý nghĩa của công tác tạo động lực trong lao động11 11
4.4. Mối quan hệ giữa thù lao và động lực11 11
5. Các học thuyết về tạo động lực12 12
5.1. Học thuyết về sự tăng trưởng tích cực của B.Fskiner Skiner nói rằng:12 12
5.2. Thuyết động cơ thúc đẩy theo hy vọng của V.Room V.Room đưa ra công thứcs12 12
5.3. Học thuyết về sự công bằng của S.ADAM13 13
5.4. Học thuyết về hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg13 13
5.5. Học thuyết về mục tiêu của E.Geal13 13
PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI15 15
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI15 15
1. Trước thời kỳ đổi mới là nhà máy chế tạo công cụ – tiền thân của Công ty cơ cơ Hà Nội, là đứa con đầu dàn và cũng là đầu tiên của ngành cơ khí chế tạo tư liệu sản xuất cho cả nước15 15
1.1. Từ năm 1958 – 196515 15
1.2. Giai đoạn 1966 – 196716 16
1.3. Giai đoạn từ 1976 – 198616 16
2. Sau thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế16 16
3. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và quyền hạn của Công ty cơ khí Hà Nội17 17
3.1. Mục tiêu17 17
3.2. Nhiệm vô18 18
3.3. Phạm vi hoạt động18 18
3.4. Quyền hạn18 18
4. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cơ khí Hà Nội19 19
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÙ LAO LAO ĐỘNG VÀ TÁC DỤNG ĐỘNG LỰC CỦA THÙ LAO LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI20 20
1. Đặc điểm về lao động20 20
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh21 21
3. Đặc điểm về quản lý và sử dụng lao động21 21
4. Đặc điểm về tài sản – nguồn vốn22 22
5. Nhà xưởng máy móc thiết bị23 23
6. Nguyên vật liệu23 23
7. Yêu cầu thực tiễn, tính bức thiết của tạo động lực ở Công ty cơ khí Hà Nội24 24
PHẦN III: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỘNG VÀ TÁC DỤNG CHO ĐỘNG LỰC CỦA THÙ LAO LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI26 26
1. Đánh giá về động lực lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội26 26
1.1. Đánh giá qua việc quản lý chất lượng lao động ở Công ty26 26
1.2. Đánh giá qua việc sản xuất kinh doanh của Công ty28 28
1.3. Đánh giá tình hình thù lao của người lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội28 28
1.4. Đánh giá qua việc thu hót lực lượng lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội32 32
2. Thực trạng của thù lao lao động và tác dụng tạo động lực của thù lao tại Công ty cơ khí Hà Nội33 33
2.1. Phân tích công tác trả công, trả lương của Công ty33 33
2.2. Công tác tiền lương37 37
2.3. Hệ thống phóc lợi và dịch vô39 39
PHẦN IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẠO ĐỘNG LỰC42 42
1. Sự cần thiết phải xây dựng một hệ thống trả thù lao lao động hợp lý42 42
2. Hoàn thiện công tác trả thù lao lao động43 43
2.1. Xây dựng đội ngò làm công tác tiền lương43 43
2.2. Hoàn thiện công tác định mức lao động43 43
2.3. Tiến hành phân tích công việc44 44
2.4. Cải tiến công tác tiền thưởng của Công ty45 45
2.5 Tổ chức nơi làm việc và nâng cao chất lượng môi trường làm việc cho CBCVN trong Công ty cơ khí Hà Nội46 46
3. Chương trình nâng cao cuộc sống cho người lao động tại Công ty cơ khí Hà Nội48 48
3.1. Tăng thù lao tạo nguồn thu nhập48 48
3.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm49 49
PHẦN V: KẾT LUẬN54 54
Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự