|
Lời mở đầu
Trong công cuộc đổi mới của đất nước hiện nay môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh quyết liệt. Với mỗi công ty, doanh nghiệp hiện nay, vấn đề quản lý con người cũng đang là vấn đề quan trọng nhất, nó quyết định đến hiệu quả của mọi hoạt động khác. Nếu công ty nào biết sử dụng, khai thác triệt để hiệu quả nguồn lực con người thì hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.Đối với một đơn vị làm kinh tế thì nó góp phần giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Để làm được điều đó, người quản lý,lãnh dạo phải biết khai thác những nguồn lực đó của con nhười, những nhu cầu, sở thích, ham mê nhiệt tình ... tất cả những yếu tố đó tạo nên động lực trong lao động. Có người nói “ thành công một phần có được là ở sự cần cù và lòng nhiệt tình, lòng nhiệt tình được tạo ra từ động lực lao động “,nó làm cho người ta hăng say làm việc, phát huy hết khả năng của bản thân để dồn vào công việc, tạo ra năng suất lao động cao.
Trong thời gian thực hiện nhiệm vụ của nhà trường và khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh giao cho nghiên cứu về tình hình lao động tại Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long, kết hợp với thực hiện đề tài thực tập tốt nghiệp, là công ty với ngành nghề chuyên môn về xây dựng cơ bản. Hiện nay, trong chiến lược phát triển của công ty, vấn đề quan tâm tới người lao động đang được công ty chó ý đặc biệt là chất lượng hiệu quả thực hiện lao động . Do vậy việc tạo động lực cho người lao động là rất cần thiết. Trong quá trình thực tập tại công ty em quyết định lùa chọn đề tài : “ Một số biện pháp tạo động lực cho người lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long ” với mục đích tìm hiểu lợi Ých của việc tạo động lực cho người lao động có tác dụng đến công tác quản lý lao động và chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty.
Do thời gian thực tập có hạn nên em chỉ nghiên cứu các hoạt động tạo động lực cho người lao động ở công ty dùa trên các tài liệu, số liệu thu thập về quá trình sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2000 – 2002. Đề tài phân tích các hoạt động tạo động lực cho người lao động ở công ty thông qua những nội dung chính của thù lao vật chất và phi vật chất đối với người lao động.
Trong quá trình thực hiện đề tài em đã sử dụng các kiến thức đã học, các loại sách, bài giảng thông qua việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế sản xuất tại công ty.
Kết cấu của đề tài gồm ba phần chính :
Chương I : Cơ sở lý luận chung về tạo động lực trong lao động.
Chương II : Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho người lao động ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long.
Chương III : Mét số biện pháp cơ bản tăng cường công tác tạo động lực cho người lao động ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU1 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG3 3
I. Các khái niệm cơ bản3 3
1.1. Động cơ4 4
1.2. Động lực4 4
1.3. Tạo động lực6 6
II. Các học thuyết về tạo động lực7 7
1. Học thuyết về nhu cầu7 7
2. Học thuyết về hệ thống hai yếu tố của Frederic Herfberg9 9
3. Học thuyết kỳ vọng9 9
III. Các hình thức tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp10 10
1. Các hình thức thù lao vật chất10 10
2. Các hình thức thù lao phi vật chất13 13
IV. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của tạo động lực14 14
1. Vai trò14 14
2. Mục đích14 14
3. Ý nghĩa15 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG16 16
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long16 16
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển 16 16
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long17 17
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long18 18
1. Đặc điểm về nguồn vốn18 18
2. Đặc điểm về trang thiết bị máy móc của Công ty21 21
3. Đặc điểm về lao động24 24
4. Những đặc điểm khác liên quan28 28
III. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long28 28
IV. Thực trạng về công tác tạo độngl ực cho người lao động ở Công ty cơ giới và xây dựng Thăng Long29 29
1. Cấu trúc bộ máy quản trị nhân sự của Công ty29 29
2. Các hình thức thù lao vật chất31 31
3. Các hình thức thù lao phi vật chất37 37
V. Đánh giá chung40 40
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CƠ GIỚI VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG42 42
1. Phương hướng tạo động lực cho người lao động42 42
2. Mục tiêu tạo động lực cho người lao động43 43
3. Những giải pháp chủ yếu tạo động lực cho người lao động44 44
KẾT LUẬN48 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO49
Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search