|
LỜI NÓI ĐẦU
Tiền lương là một bộ phận cấu thành quan trọng trong quản lý nguồn nhân lực. Xác định được một chế độ tiền lương có tính cạnh tranh là điều hết sức quan trọng đối với việc thu hút và lưu giữ nhân tài, tăng thêm sự đồng lòng của nhân viên đối với tổ chức từ đó tạo cơ sở vững chắc để doanh nghiệp có ưu thế trên thị trường. Một chế độ tiền lương hợp lý có sức hấp dẫn cao kích thích tính tích cực trong công tác của nhân viên, thúc đẩy nhân viên cố gắng hoàn thành mục tiêu của tổ chức, nâng cao hiệu ích của tổ chức. Đồng thời nó còn thu hút và lưu giữ đội ngũ nhân viên có tố chất cao và khả năng làm việc trên thị trường nguồn nhân lực đang cạnh tranh ngày một gay gắt.
Để hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương thì vấn đề đặt ra là áp dụng hình thức trả lương nào, cách phân phối lương ra sao, cách quản lý tiền lương như thế nào... cho phù hợp với tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể phát huy tối đa vai trò của tiền lương đối với người lao động, đảm bảo hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa xã hội - doanh nghiệp- người lao động.
Nhận thức được vai trò của tiền công, tiền lương nên sau quá trình thực tập tại công ty tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương ở công ty 20 trong thời gian tới”.Tôi xin cảm ơn thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Vận cùng quý công ty 20 đã giúp tôi hoàn thành bài viết này.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY 2
I. QUAN ĐIỂM VỀ TIỀN LƯƠNG 2
1. Các quan điểm về tiền lương và tổ chức quản lý tiền lương. 2
1.1. Quan điểm về tiền lương. 2
1.2. Quan điểm về tổ chức quản lý tiền lương. 3
2. Các hình thức trả lương ở công ty 4
2.1 Trả lương theo thời gian 4
2.2 Trả lương theo sản phẩm 5
2.2.1 Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. 6
2.2.2 Chế độ trả công sản phẩm tập thể 7
2.2.3 Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp 7
2.2.4 Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng 8
2.2.5 Chế độ trả công khoán 8
3. Các nguyên tắc cơ bản của tiền lương trong doanh nghiệp 9
3.1 Tiền lương bằng nhau cho các công việc như nhau được thực hiện trong các điều kiện giồng nhau 9
3.2 Đảm bảo tăng năng suất lao động nhanh hơn tiền lương bình quân 9
3.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm nghề khác nhau trong các đơn vị khác nhau. 10
3.4 Nguyên tắc đáp ứng các yêu cầu của pháp luật 10
II. NỘI DUNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 10
1. Mục đích , yêu cầu 10
2. Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác tổ chức quản lý tiền lương 11
3.Nội dung tổ chức quản lý tiền lương 12
3.1 Cơ chế quản lý quỹ lương 12
3.2 Quản lý chế độ tiền lương 13
3.3 Quản lý tiền lương đặc biệt 13
3.4 Đôn đốc, giám sát và kiểm tra việc quản lý tiền lương. 14
III. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY. 14
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY 20 17
I: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY 20 CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 17
1. Sự hình thành và phát triển của công ty 17
1.1.Khái quát về Công ty 20 17
1.1.1Giới thiệu chung về công ty 17
1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 19
1.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20 20
2. Đặc điểm các yếu tố đầu vào, đầu ra có liên quan đến công tác tổ chức quản lý tiền lương 21
2.1 Máy móc thiết bị. 21
2.2 Nguyên vật liệu 22
2.3 Lao động 23
2.4 Tài chính. 25
2 5. Sản phẩm. 26
2.6 Thị trường đầu ra 27
3. Kết quả sản xuất kinh doanh 28
3.1 Thành tựu 30
3.2 Hạn chế 31
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY 20 32
1. Kế hoạch tiền lương 32
1.1. Hình thức trả lương 32
1.2 Những căn cứ thực tế mà công ty đã áp dụng trả lương theo sản phẩm 34
1.2.1 Xác định lao động tổng hợp cho sản phẩm 34
1.2.2 Căn cứ xây dựng đơn giá tiền lương. 34
1.2.3 Cơ cấu quỹ lương của công ty 37
1.2.4 Phương pháp chia lương theo sản phẩm 38
1.3 Kế hoạch quỹ tiền lương 38
1.3.1.Quỹ tiền lương của cán bộ- công nhân viên ( trừ giám đốc công ty) 38
1.3.2 Quỹ tiền lương của giám đốc công ty 40
2. Quản lý chế độ tiền lương 42
2.1 Mức lương 42
2.1.1 Mức lương riêng 42
2.1.2 Mức lương chung 47
2.2 Quản lý tiền lương đặc biệt: 49
2.2.1 Quản lý tiền thưởng: 49
2.2.2 Các khoản phụ cấp lương 49
2.2.3 Phương án trích dự phòng tiền lương ở công ty. 52
3. Đánh giá tình hình tổ chức quản lý tiền lương 53
3.1 Thành tựu 57
3.2 Hạn chế 57
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY 20 60
I. Phương hướng hoàn thiện trả lương theo sản phẩm 60
II. Các giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương 61
1.Về kế hoạch quỹ tiền lương 61
2. Hoàn thiện công tác định mức và hình thức tiền lương 65
2.1 Hoàn thiện công tác định mức 65
2.2 Hoàn thiện các hình thức trả lương 67
3 Bố trí phân công lao động 68
4. Cần xây dựng một cơ chế tiền lương hợp lý, đảm bảo vai trò động lực của tiền lương đối với người lao động, để tiền lương là phần lớn nhất trong thu nhập của người lao động. 69
5. Giải quyết những bất hợp lý trong việc chuyển xếp lương. 70
6. Tiếp tục thực hiện chấn chỉnh lại tổ chức sản xuất và tổ chức lao động tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế khoán mức chi phí tiền lương theo kết quả sản xuất kinh doanh. 72
7. Tăng cường kiểm tra chất lượng để làm cơ sở trả lương cho người lao động. 73
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY 20 77
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Liên hệ Ban quản trị Hr Share - Mr Cường : Điện thoại: 0988833616 | Mail: tailieunhansu.com@gmail.com . Bạn muốn tìm kiếm thêm thông tin về các vấn đề Nhân sự. Vui lòng click tại đây để tìm kiếm thêm: http://kinhcan.net/ Đây là công cụ tìm kiếm được tích hợp tìm kiếm khoảng 30 site chuyên về nhân sự. Chi tiết vui lòng click tại đây: Kinhcan24′s Search; Blog Quản trị Nhân sự; Luận văn Quản trị Nhân sự